Thứ Tư, 20 tháng 4, 2016

Những điểm tham quan ấn tượng của Cửa Lò


Bãi biển dài gần 10km, thoải, bãi tắm đẹp, độ măn 3.4 – 3.5%. Bãi tắm chia làm 3 bãi nhỏ: bãi tắm Lan Châu, bãi tắm Xuân Hương, bãi tắm Song Ngư. Ngoài ra bãi biển còn có nguồn hải sản phong phú.

ĐẢO LAN CHÂU

Là đảo đá cách bờ 100m (khi nước dâng). Đảo Lan Châu có hình dáng như một con cóc khổng lồ đang vươn mình ra biển khơi. Đảo có cầu cảng và bãi đá đẹp hoang sơ, thoải mái cho du khách tour Đà Nẵng Hội An chụp hình.

Đảo Lan Châu nằm ngay sát bờ biển, tiếng địa phương còn gọi là Rú Cóc, vì đảo có hình dáng như một con cóc khổng lồ đang vươn mình ra biển khơi. Đảo Lan Châu chia bãi tắm du lịch Cửa Lò Nghệ An thành hai khu vực riêng biệt. Điều đặt biệt là khi thuỷ triều lên, tất cả chân đảo chìm dưới nước biển, khi thuỷ triều xuống, phía tây hòn đảo nối với đất liền thành bán đảo. Phía đông là những vách đá lô nhô trải dài ra phía biển, do sự bào mòn của gió và sóng tạo cho những hòn đá này có những hình thù kỳ thú. Trên đỉnh cao của đảo có lầu nghinh phong của vua Bảo Đại, từ vị trí này có thể quan sát toàn cảnh Thị xã, cảng Cửa Lò và phóng tầm mắt ra biển khơi bao la.

Đảo Lan Châu

Hiện nay, Đảo Lan Châu đang được quy hoạch thành khu du lịch cao cấp và thể thao nước, sắp tới nơi đây sẽ được xây dựng cầu tàu phục vụ khách du lịch Phú Quốc 3 ngày 2 đêm tham quan Đảo Ngư, Đảo Mắt và các tuyến du lịch biển. Cửa Lò được Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đánh giá là một trong những bãi tắm lý tưởng nhất Việt Nam:Với chiều dài gần 10 km, được bao bọc bởi hai con sông ở hai đầu, độ dốc thoải đều, nước biển trong xanh, sóng vừa phải, độ mặn thích hợp là những đặc điểm mà không phải bãi tắm nào cũng có. Bãi tắm Cửa Lò chia thành ba bãi nhỏ: Bãi tắm Lan Châu (ở phía Bắc), Bãi tắm Xuân Hương (ở giữa) và Bãi tắm Song Ngư (ở phía Nam).

Hiện nay, khu vực khai thác du lịch chủ yếu ở Bãi tắm Xuân Hương. Vì vậy tiềm năng bãi biển Cửa Lò còn rất lớn. Trong tương lai, hai bãi tắm còn lại sẽ được đầu tư xây dựng các du án du lịch cao cấp như: khu resort, thể thao nước, Công viên thế giới tuổi thơ, Khu liên hiệp du lịch-thương mại-thể thao, Làng văn hoá các dân tộc Việt Nam, Bảo tàng hải dương học… Khi các dự án này đi vào hoạt động sẽ đưa du lịch Cửa Lò hoạt động quanh năm, tăng thêm thu nhập, giải quyết nhiều việc làm cho người dân địa phương.

ĐẢO NGƯ

Đảo nằm cách bờ hơn 4km với 25p đi thuyền, đảo gồm hai hòn lớn nhỏ giống như hình hai con cá, tục gọi là núi Song Ngư, người dân địa phương thường gọi là Đảo Ngư hay Hòn Ngư. Trên đảo có chùa Song Ngư nằm ở phía tây nổi tiếng linh thiêng. Trên đảo có Bãi Chùa được xây dựng ở thế kỷ thứ XIII gồm Vườn chùa và các chùa đẹp và linh thiêng; Vườn chùa có nhiều cây xanh cổ thụ như: Đại, Mưng, Dưới, có 2 cây lộc vừng khoảng 700 năm tuổi và 01 giếng nước ngọt gọi là Giếng Ngọc.
Khu du lịch sinh thái Cửa Hội: cách Cửa Lò 5km dọc theo bờ biển, Cửa Hội là nơi sông Lam đổ ra biển. Khu du lịch được quy hoạch cạnh rừng phi lao xanh mát, còn giữ nguyên vẻ đẹp hoang sơ yên tĩnh.

Ngoài ra, du khách du lich Cua Lo có thể kết hợp chuyến đi nghỉ ngơi tại tour du lịch Cửa Lò với việc tham quan Khu di tích lịch sử Kim Liên – quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh: cách Vinh khoảng 20km, cách Cửa Lò khoảng 40km. Khu di tích lưu giữ những hiện vật, tài liệu, không gian văn hóa – lịch sử về thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những người thân trong gia đình Bác với các di tích tiêu biểu như nhà tranh nhỏ của cụ Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan; ngôi nhà của ông bà ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh (cụm di tích Hoàng Trù); nhà ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (làng Sen); phần mộ bà Hoàng Thị Loan ở Động Tranh trên dãy Đại Huệ.

Du lịch Cửa Lò nên thưởng thức đặc sản gì


Vào mùa hè, Cửa Lò là nơi luôn hấp dẫn du khách du lich Cua Lo không chỉ bởi các loại hình du lịch văn hóa, từ vạn chài sông nước đến các di tích lễ hội độc đáo mà còn nổi tiếng bởi những món đặc sản.

Và đi du lịch Cửa Lò Nghệ An các bạn không chỉ được tắm biển, khám phá thiên nhiên con người nơi đây mà còn được thưởng thức những đặc sản Cửa Lò Nghệ An. Sau đây tôi xin giới thiệu một số món ăn đặc sản củaCửa Lò Nghệ An.

Ghẹ hấp me 

Ghẹ thì ở biển nơi nào cũng có, nhưng du khách đến biển Cửa Lò chắc chắn không quên được món ghẹ hấp me dân dã ở nơi đây. Những con ghẹ chắc, có gạch, được làm sạch, bóc mai, để riêng thành 2 phần. Người chế biến khéo léo tẩm một chút xì dầu, mì chính, ớt tiêu lên toàn thân ghẹ cho ngấm đều. Sau đó thả ghẹ vào chảo dầu nóng rực cho tới khi ghẹ chuyển màu đỏ thì vớt ra.

Để món ghẹ hấp me thơm ngon, quan trọng là người chế biến phải cho lượng me thế nào cho vừa, cho đậm đà. Ở Cửa Lò rất sẵn me khô, chỉ cần cho me vào bát nước sôi, bóp nhẹ, bỏ hạt, sau đó cho sả, tỏi, mì chính, đường, hạt tiêu, ớt cay vào rim me. Phi thơm tỏi, cho ghẹ vào xóc đều rồi cho nước sốt me vào đun cho đến khi hơi sền sệt. Món ghẹ hấp me khiến du khách cứ hít hà, tận hưởng hương vị đậm đà bởi vị chua, mặn, ngọt cộng thêm mùi thơm hấp dẫn của sả, tỏi và mùi đặc trưng của ghẹ, tạo nên một món ăn hấp dẫn.

Mực nháy

Món mực nháy nướng ở Cửa Lò từ lâu đã hấp dẫn du khách du lịch Quan Lạn khi đến xứ biển. Mực ở đây tươi ngon, khi mới câu lên có màu trắng trong. Thật thú vị sau khi tắm biển, nằm dài trên chiếc ghế ở một vài quán ven biển, thưởng thức mùi thơm ngào ngạt của mực nướng trên bếp, thư thái tận hưởng cuộc sống.

Đặc sản Cửa Lò- Mực nháy

Món mực còn có thể luộc, rim, nhồi thịt rán, làm chả mực nhưng món ăn thú vị hơn có lẽ là mực trộn tép bưởi. Đây là món dùng để ăn chơi sau một ngày thỏa sức thăm thú, tắm biển Cửa Lò. Để món ăn này thơm ngon, người đầu bếp phải khéo léo chọn loại bưởi ngon, bóc vỏ, bỏ hạt, lấy tép tươi sau đó lấy mực khô nướng chín xé nhỏ đặt vào đĩa trên tép bưởi. Người ta lấy tỏi giã nhỏ, đường, mì chính, đường, hạt tiêu hòa trong nước mắm, đem rưới lên đĩa mực trộn với tép bưởi, tạo nên món ăn có mùi rất lạ, hấp dẫn.

Mọc cua bể

Du khách khi đến xứ Nghệ, sau khi vui đùa thỏa thích với sóng biển Cửa Lò, hãy thưởng thức món mọc cua bể nổi tiếng ở nơi này, món ăn có mùi thơm quyến rũ và giàu chất đạm.

Để tạo ra món mọc cua bể, người chế biến phải rất cầu kỳ, tỉ mỉ. Thịt cua được gỡ nhỏ, thêm một lạng thịt giã nhỏ, một chút tiêu, hành khô, nước mắm, thêm một chút mộc nhĩ và nấm hương thì vị sẽ càng thêm ngon. Những nguyên liệu này đem trộn đều cho ngấm rồi đắp vào mai cua. Sau đó đặt đĩa cua vào nồi hấp chín. Người chế biến phải canh sao cho nhân thịt cua vừa tới chín, sau đó lấy lòng đỏ trứng phết đều lên lớp thịt đã chín, rồi bỏ vào hấp lại vài phút.

Khi bày ăn, người ta cắm chân cua đã luộc chín vào mai giống như cua đang sống, nhưng mùi vị thơm quyến rũ của cua, thịt, hành, và gia vị trộn với nhau khiến du khách tour Đà Nẵng Hội An ăn một lần nhớ mãi.

Cháo lươn

Tuy không phải là sản phẩm của Cửa Lò, nhưng cháo lươn đã góp phần làm hoàn mĩ thú vui ẩm thực của du khách khi về nghỉ dưỡng ở thị xã biển này. Từ lâu, cháo lươn đã là đặc sản nổi tiếng của xứ Nghệ.
Những con lươn béo vàng, được làm sạch, lấy hai thanh tre kẹp vào đầu lươn và cho vào nồi nấu với gạo. Khi cháo chín đến độ, thịt lươn sẽ tự bóc ra khỏi xương và hòa vào cháo. Lấy đầu và xương bỏ ra ngoài, đun thêm một lúc cho cháo nhừ rồi mang ra cho gia vị vào ăn nóng. Đây là món ăn khá bổ dưỡng và hấp dẫn du khách.

Cá nướng than hoa Cửa Lò


Từ xưa đến nay, người dân thuộc khu du lịch Cửa Lò Nghệ An đẹp huyền ảo ngoài sống bằng những nghề dịch vụ thì đánh bắt, chế biển hải sản là một trong những nghề chủ đạo. Nếu bạn đã có dịp đi tour Cửa Lò thì bạn hẳn không còn xa lạ gì với nghề nướng cá của người dân nơi đây.

Cửa Lò hiện có trên 200 hộ tham gia làm nghề nướng cá, tập trung ở 3 phường: Nghi Thủy, Nghi Tân và Nghi Hải. Để kịp sản xuất số lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu người dân và các tiểu thương đưa đi tiêu thụ ở các tỉnh thành, hàng trăm lò nướng cá ở Cửa Lò đang hàng ngày hoạt động hết công suất, huy động nguồn lao động tại chỗ để nướng cá bằng than hoa.

Nướng cá tưởng chừng như là một công việc đơn giản những trên thực tế nó lại không hề đơn giản chút nào. Cá được nứơng và đem phơi làm sao cho vừa ngon, vừa đẹp mà vẫn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mới là điều quan trọng.

Ngày nay, sản phẩm cá nướng đã xuất hiện tràn lan trên thị trường, du khách tour du lịch Cát Bà có thể dễ dàng mua cho mình những suất cá nướng bằng than hoa nhưng nếu xét về chất lượng, mẫu mã và đảm bảo vệ sinh thì không sản phẩm cá nướng nơi đâu có thể cạnh tranh được với cá nướng than hoa khu du lịch Cửa Lò.

Trung bình một ngày, mỗi cơ sở chế biến cá nướng tại Cửa Lò nướng khoảng 2 tạ cá thu. Thế nhưng, vào những ngày giáp Tết, còn số này được nhân lên gấp đôi, có khi là gấp ba mới đảm bảo yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Để cho ra lò sản phẩm cá nướng tươi ngon, những người làm nghề nướng cá tại khu du lịch Cửa Lò luôn chú trọng đến từng khâu chế biến. Công việc của họ bắt đầu bằng việc thu, mua cá từ các đội tàu, đem về cắt từng miếng, rửa sạch, chờ ráo nước rồi đem nướng trên than hoa. Không chỉ làm đúng quy trình, để có màu vàng đẹp, bắt mắt và vị ngọt đậm, người nướng cá phải trở tay đều và liên tục mới cho ra lò những miếng cá ngon… Cá nướng bằng than hoa dễ bảo quản, dễ vận chuyển, không tẩm ướp các chất phụ gia.. nên ngày càng được nhiều người ưu chuộng.

Nhà này đến nhà khác, đời nay kế đời sau, cho đến nay, sản phẩm cá nướng bằng than hoa đã trở thành sản phẩm độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa ẩm thực riêng của người dân vùng biển Cửa Lò.

Du khách du lich Phu Quoc gia re khi lựa chọn tour du lịch Cửa Lò làm nơi dừng chân những ngày nghỉ phép thì đừng quên chọn cho mình những miếng cá thu nướng than hoa thơm ngon ở nơi đây làm quà về cho người thân và bạn bè ở nhà nhé. Còn gì tuyệt vời hơn khi bạn nhớ đến họ bằng những món quà thú vị, nổi tiếng nhưng vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng phải không?

5 món ăn bạn không thể bỏ lỡ khi tới Cửa Lò


1. Ghẹ hấp me

Ghẹ thì ở biển nơi nào cũng có, nhưng du khách tour Hà Nội Đà Nẵng đến biển Cửa Lò chắc chắn không quên được món ghẹ hấp me dân dã ở nơi đây. Những con ghẹ chắc, có gạch, được làm sạch, bóc mai, để riêng thành 2 phần. Người chế biến khéo léo tẩm một chút xì dầu, mì chính, ớt tiêu lên toàn thân ghẹ cho ngấm đều. Sau đó thả ghẹ vào chảo dầu nóng rực cho tới khi ghẹ chuyển màu đỏ thì vớt ra.

Để món ghẹ hấp me thơm ngon, quan trọng là người chế biến phải cho lượng me thế nào cho vừa, cho đậm đà. Ở Cửa Lò rất sẵn me khô, chỉ cần cho me vào bát nước sôi, bóp nhẹ, bỏ hạt, sau đó cho sả, tỏi, mì chính, đường, hạt tiêu, ớt cay vào rim me. Phi thơm tỏi, cho ghẹ vào xóc đều rồi cho nước sốt me vào đun cho đến khi hơi sền sệt.

Món ghẹ hấp me khiến du khách cứ hít hà, tận hưởng hương vị đậm đà bởi vị chua, mặn, ngọt cộng thêm mùi thơm hấp dẫn của sả, tỏi và mùi đặc trưng của ghẹ, tạo nên một món ăn hấp dẫn. Đi du lịch Cửa Lò Nghệ An tắm biển và thưởng thức ghẹ hấp me một lần trong đời thì còn gì bằng

2. Cá giò bảy món

Về Cửa Lò, du khách du lich Phu Quoc gia re chưa thưởng thức ăn được chế biến từ cá giò thì thực sự chưa đến xứ biển này. Mấy năm gần đây, nơi này mới có thêm một đặc sản mới, đó là cá giò, một loại cá có độ dinh dưỡng cao nhưng lại không gây béo phì nên rất được du khách ưa chuộng. Giống cá được nhập từ Nauy và được nuôi thí điểm ở Đảo Ngư, khi trưởng thành thường nặng khoảng 30kg.

Cá giò bắt lên khá hung dữ, nhưng qua bàn tay khéo léo của người đầu bếp, thịt cá có thể chế biến thành 7 món hấp dẫn như gỏi cá, các hấp sả, lòng cá xào, lẩu cá, cháo cá, vây cá rán, da chiên giòn rất hấp dẫn.

3. Cháo lươn

Tuy không phải là sản phẩm của Cửa Lò, nhưng cháo lươn đã góp phần làm hoàn mĩ thú vui ẩm thực của du khách khi về nghỉ dưỡng ở thị xã biển này. Từ lâu, cháo lươn đã là đặc sản nổi tiếng của xứ Nghệ.

Những con lươn béo vàng, được làm sạch, lấy hai thanh tre kẹp vào đầu lươn và cho vào nồi nấu với gạo. Khi cháo chín đến độ, thịt lươn sẽ tự bóc ra khỏi xương và hòa vào cháo. Lấy đầu và xương bỏ ra ngoài, đun thêm một lúc cho cháo nhừ rồi mang ra cho gia vị vào ăn nóng. Đây là món ăn khá bổ dưỡng và hấp dẫn du khách.

4. Cháo nghêu

Đây là món ăn rất thú vị vào ban đêm khi du khách dạo chơi ở Cửa Lò. Nghêu được luộc lên, lấy nước nấu cháo, ruột nghêu rán lên với các loại gia vị. Khi cháo chín trộn nghêu với cháo rồi đổ vào bát đã bỏ sẵn rau thơm. Mùi thơm của gạo, quyện với mùi vị của nghêu, của rau thơm tạo nên một món ăn thanh nhã. Cháo nghêu cung cấp nhiều chất đạm, tăng thêm sinh lực sau một ngày tham quan mệt mỏi.

5. Mực nhảy

Món mực nháy độc đáo nhất ở Cửa Lò

Món mực nhảy nướng ở Cửa Lò từ lâu đã hấp dẫn du khách khi đến xứ biển. Mực ở đây tươi ngon, khi mới câu lên có màu trắng trong, nhảy tanh tách. Thật thú vị sau khi tắm biển, nằm dài trên chiếc ghế ở một vài quán ven biển, thưởng thức mùi thơm ngào ngạt của mực nướng trên bếp, thư thái tận hưởng cuộc sống khi đi du lịch Cửa Lò nghỉ mát mùa hè

Mực có rất nhiều cách để chế biến, nhưng đơn giản nhất là cho lên bếp than hồng nướng khi vừa bắt được từ dưới biển, rất thơm ngon.

Món mực còn có thể luộc, rim, nhồi thịt rán, làm chả mực nhưng món ăn thú vị hơn có lẽ là mực trộn tép bưởi. Đây là món dùng để ăn chơi sau một ngày thỏa sức thăm thú, tắm biển Cửa Lò. Để món ăn này thơm ngon, người đầu bếp phải khéo léo chọn loại bưởi ngon, bóc vỏ, bỏ hạt, lấy tép tươi sau đó lấy mực khô nướng chín xé nhỏ đặt vào đĩa trên tép bưởi. Người ta lấy tỏi giã nhỏ, đường, mì chính, đường, hạt tiêu hòa trong nước mắm, đem rưới lên đĩa mực trộn với tép bưởi, tạo nên món ăn có mùi rất lạ, hấp dẫn.

Du lịch Cửa Lò nhớ ghé chợ Hải Sản


Chợ đặc sản ở phường Thu Thủy, Cửa Lò hấp dẫn có một không hai ở nước ta. Hấp dẫn du khách du lịch Sầm Sơn 2 ngày 1 đêm bởi sự đặc biệt của hải sản, đặc biệt bởi phong cách bán ở một miền quê! Ai đã từng đến với bãi biển thơ mộng Cửa Lò, nơi có những hòn đảo nhỏ gắn với những câu chuyện cảm động như đảo Ngư, đảo Mắt, tắm làn nước xanh mát dưới những con sóng tung bọt trắng xóa, giữa những ngày hè nóng nực, rồi thưởng thức các món đặc sản, chiêm ngẫm ẩm thực của một vùng quê mộc mạc chân chất tình người.


Hẳn người ta sẽ không yên tâm khi nghe mà chưa tìm đến với chợ đặc sản nằm trên đường ngang số 6, phường Thu Thủy, Cửa Lò! Chợ thành lập từ hè năm ngoái, nằm trên một khu đất rộng, nhiều công trình đang được hoàn thiện, khu vực để xe còn lổm ngổm đất đá, nhưng bước vào khu chợ nền nhà đã được đổ bê tông, các khu vực bán hàng được sắp xếp khoa học gọn gàng thuận tiện cho người bán người mua.

Không có cảnh chen lấn xô đẩy như ở một số chợ khác. Khu vực bán hàng khô được bố trí phía đông, dãy hàng tươi sống dành riêng ở khu vực phía tây. Tại đây các hộ kinh doanh đã đầu tư xây bể sục khí làm cho các loài hải sản sống như khi đang ở dưới biển. Những lời mời chào hiền lành của các chị, các bà, bên cạnh những thùng mực sim, mực xôi, mực ống, mực ván, những thùng tôm tươi roi rói. du khách tour Hà Nội Đà Nẵng thích thì mua, không thích thì xem chẳng sao cả. Người bán nói thách vừa phải hoặc bán sát giá, chỉ bớt một chút ít mà thôi.

Sinh động nhất là những thùng ghẹ. Những con ghẹ sống được buộc chặt cứng bằng sợi dây mềm mại. Có con tuột được, chiếc càng lởm chởm răng cưa nhọn hoắt khua trong không khí như chực kẹp ngay vào tay kẻ nào định đụng đến nó. Có năm loại ghẹ: ghẹ xanh, ghẹ đỏ, ghẹ hoa, ghẹ bầu, ghẹ chấm, khách hàng có thể chọn tùy theo túi tiền và sở thích. Giá ghẹ ngon nhất khoảng 100 ngàn đồng/1 kg, loại vừa 50 ngàn đồng/1kg. Nếu khách hàng mua xong sẽ được người bán cho vào thùng xốp có sẵn đá lạnh dán kín để khách mang về cho tươi nguyên.

Điều đặc biệt ở đây, chợ có những hộ chuyên làm nghề nướng tôm, cá, mực,… sự hấp dẫn về cách phục vụ này đã tạo nên nét độc đáo riêng của chợ, có những người làm nghề thâm niên. “Giữa cái nắng hầm hập như đổ lửa mùa hè, những gian hàng nướng thuê vẫn đông, người nướng không lúc nào hết việc. Khách muốn có đồ hải sản nướng, chỉ cần mua cá tươi ở chợ, nhờ người bán rửa sạch, sau đó thuê 5 ngàn đồng/kg, là sẽ có ngay món mình ưng ý. Trước đây nói đến chợ hải sản ở Cửa Lò, người ta chỉ biết đến những chợ cóc, chợ nhỏ, thiếu hấp dẫn mọc lên khắp nơi kể cả hè đường, những người bán rong đủ mọi lứa tuổi chèo kéo khách du lich Cua Lo trông rất lộn xộn giữa một khu du lịch đang phát triển.

Với ý nghĩ tạo ra chợ hải sản riêng đúng nghĩa là chợ chuyên về hải sản, thị xã đã đầu tư tiền, công sức để xây chợ và vận động những hộ bán hải sản ở trên hè đường và bán rong trên bãi biển vào kinh doanh trong chợ. Lãnh đạo thị xã quyết định dành một số gian hàng không thu phí để những đối tượng này vào kinh doanh. Đây là việc làm không đơn giản vì thói quen bán hàng tự do đã ăn sâu vào nếp nghĩ cách làm của các hộ này. Hiện nay chợ có trên 3 trăm hộ kinh doanh. Ngoài việc đề ra quy định với người kinh doanh không chèo kéo khách, làm mất trật tự, bán hàng đúng giá, phường còn tổ chức đội vệ sinh quét dọn chợ sạch sẽ, sau từng ngày.

Mục tiêu của phường cũng như thị xã đề ra làm sao ngày càng có nhiều người đến với chợ tham quan, tìm hiểu và mua hải sản. Trong ý tưởng đưa Cửa Lò trở thành đô thị du lịch biển, hấp dẫn du khách, thị xã Cửa Lò đang phối hợp với các ngành chức năng có kế hoạch mở thêm các chợ hải sản tại một số phường trên địa bàn, quy hoạch lại mạng lưới chợ, đầu tư sửa chữa xây dựng mới, đảm bảo các chợ hải sản tạo được dáng dấp hiện đại và nét độc đáo, dân dã riêng có ở vùng biển Cửa Lò làm cho du khách thấy đến với chợ hải sản là điều không thể thiếu được trong tour du lịch của mình.

Thứ Tư, 13 tháng 4, 2016

Du khách nô nức trẩy hội Lam Kinh

Lễ hội Lam Kinh là lễ hội mang tính lịch sử gắn liền với triều đại nhà Lê mà người khởi đầu là Lê Thái Tổ. Đây là một trong những lễ hội truyền thống lớn, thu hút du khách du lịch Thanh Hóa, có tầm ảnh hưởng tín ngưỡng rộng...

Lễ hội Lam Kinh là lễ hội mang tính lịch sử gắn liền với triều đại nhà Lê mà người khởi đầu là Lê Thái Tổ. Đây là một trong những lễ hội truyền thống lớn, có tầm ảnh hưởng tín ngưỡng rộng. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày: 21, 22 và 23/8 âm lịch hàng năm tại khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân) nơi có điện Lam Kinh và lăng của vua Lê.

Lễ hội Lam Kinh được tổ chức ngay sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà vào ngày 22/8 (âm lịch) năm Quý Sửu (1433), nhằm tưởng nhớ và tôn vinh triều đại nhà Lê và các anh hùng dân tộc đã làm rạng danh cho non sông đất nước. Sau triều Lê Sơ đến triều Lê Trung Hưng đất nước lâm vào binh đao, điện Lam Kinh bị đổ nát và hoang phế, lễ hội Lam Kinh dần bị mai một. Từ 1995 đến nay, lễ hội Lam Kinh được khôi phục và tổ chức thường xuyên hằng năm với quy mô hoành tráng, mang đậm nét văn hoá dân gian, có sự kế thừa, bảo tồn và gìn giữ những nét văn hoá trong lễ hội truyền thống đồng thời kết hợp thêm những sắc thái mới của lễ hội hiện đại, tích hợp được nhiều giá trị lịch sử văn hoá và nhân văn, tạo ra sức hấp dẫn về văn hoá du lịch.

Về với lễ hội Lam Kinh, du khách du lịch biển Hải Tiến sẽ được tìm hiểu những nghi thức tế lễ cổ truyền trong lễ hội mang đậm dấu ấn lịch sử thời Lê; được hoà mình trong không khí tưng bừng của các trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống của xứ Thanh như: trò Xuân Phả, trò Chiềng, trò Sanh Ngô, trò Chuộc, trò Rủn, điệu hát múa rí ren dân ca Đông Anh, dân ca Sông Mã, biểu diễn cồng chiêng, kéo chữ, múa kiếm, đẩy gậy, ném còn, bắn cung, chọi gà, đi cà kheo, thi đấu vật, đấu võ dân tộc, hội trại các làng văn hoá, các tiết mục tuồng chèo, chương trình ca nhạc tân cổ giao duyên… tham quan các gian trưng bày hiện vật, cổ vật thời Lê, thưởng thức các món ăn đặc sắc của xứ Thanh như chè lam Phủ Quảng, bánh răng bừa, bánh gai Tứ Trụ, nem thính Thọ Xuân.

Lễ hội đền Tép

Lễ hội đền Tép gắn liền với lễ hội Lam Kinh, nằm trong hệ thống lễ hội Lam Kinh. Lễ hội được diễn ra vào ngày 21/8 âm lịch hằng năm, trước lễ hội Lam Kinh một ngày nhằm tôn vinh, tưởng nhớ Trung Túc Vương Lê Lai - một vị Khai quốc Công thần của triều Lê Sơ, gắn liền với tích sử “Lê Lai liều mình cứu chúa”. Để báo đáp hành động nghĩa hiệp của vị tướng đã xả thân vì nghiệp lớn, Lê Lợi dặn con cháu phải làm giỗ Lê Lai trước giỗ ông một ngày. Lễ hội đền Tép được gắn liền, nằm trong hệ thống lễ hội Lam Kinh từ đó. Ngoài ra lễ hội đền Tép còn được tổ chức vào ngày mùng tám tháng giêng âm lịch- đúng ngày mất của Lê Lai.

Tại lễ hội các hoạt động tế lễ, dâng hương được diễn ra trang nghiêm và cung kính theo nghi lễ tế thần của thời Lê. Hàng loạt các hoạt động tế lễ, hát chầu văn, rước kiệu từ đền làng Tép đến làng Cham, biểu diễn cồng chiêng, kéo chữ, múa kiếm, bắn cung, chọi gà được tổ chức tưng bừng với sự tham gia của nhiều làng xã trên địa bàn huyện Ngọc Lặc hấp dẫn du khách du lich Sam Son về dự.

Trẩy hội ngày xuân xứ Thanh

Mùa xuân - khi đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt, đâm chồi nảy lộc, lòng người hân hoan cũng là lúc tiếng trống hội xuân rộn rã trên các miền quê xứ Thanh gọi mời, hướng lòng du khách du lịch Thanh Hóa về những mái chùa, ngôi đền, sân đình tưng bừng với những nghi thức tôn nghiêm nhằm cầu mong một năm mới quốc thịnh dân an, mùa màng tươi tốt và bình yên trong cuộc sống.

LỄ HỘI PHỦ NA (NHƯ THANH)


Phủ Na thuộc xã Xuân Du, huyện Như Thanh. Phủ có nhiều đền miếu thờ nhiên thần và nhân thần, nhưng nổi bật bao trùm lên tất cả là thờ mẫu: mẫu Thượng Ngàn, Bà Triệu, công chúa Liễu Hạnh. Hằng năm, vào mùa Xuân bắt đầu từ ngày mùng 1-16 tháng 2 và mùng 1-16 tháng 8 (âm lịch) đông đảo nhân dân trong vùng và du khách thập phương ở khắp nơi lại trở về vừa để thắp hương tưởng nhớ những người có công, đồng thời mong muốn cầu may cầu mát, mùa màng tốt tươi, nhân khang vật thịnh, gia đình khoẻ mạnh. Trong lễ hội, các nghi thức cúng tế mang đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu được thể hiện đậm nét. Bên cạnh hoạt động tế lễ, các hoạt động văn hoá văn nghệ, trò chơi trò diễn dân gian cũng được địa phương tổ chức góp phần làm sinh động cho lễ hội.

LỄ HỘI CHÙA TIÊN (NGA SƠN)


Chùa Tiên toạ lạc tại xã Nga An, huyện Nga Sơn, lễ hội diễn ra từ ngày14-16/03 âm lịch hàng năm. Mùa xuân, chùa khai hội chính vào ngày rằm tháng ba. Lễ hội là dịp để du khách du lịch biển Hải Tiến thập phương hướng tâm về cửa Phật, hoài niệm cầu khấn những điều tốt lành. Trẩy hội chùa Tiên ngoài lễ Phật, du khách có thể thăm quan, thưởng ngoạn “cõi bồng lai tiên cảnh”, được khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy bí ẩn của miền quê cổ tích Nga Sơn vốn đã gắn liền với những câu chuyện huyền thoạinhư: “Từ Thức gặp tiên”, “non nước Thần Phù”, “sự tích Mai Am Tiên” hay mua “Chiếu cói” vật phẩm nổi tiếng được dùng để cung tiến triều đình xưa… để thấy được sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên xứ Thanh.

“cõi bồng lai tiên cảnh”, được khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy bí ẩn của miền quê cổ tích Nga Sơn vốn đã gắn liền với những câu chuyện huyền thoại như: “Từ Thức gặp tiên”, “non nước Thần Phù”, “sự tích Mai Am Tiên” hay mua “Chiếu cói” vật phẩm nổi tiếng được dùng để cung tiến triều đình xưa… để thấy được sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên xứ Thanh.

LỄ HỘI ĐỀN SÒNG (BỈM SƠN)


Đền Sòng là một trong những nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh - một trong Tứ bất tử của người Việt Nam từ xa xưa. Đền Sòng được xem là một trong hai thánh đường lớn thờ đạo mẫu của cả nước. Lễ hội Đền Sòng thường diễn ra từ ngày mùng 10 đến 26/2 âm lịch hàng năm, trong đó ngày 25 được xem là ngày chính kỵ - ngày Thánh Mẫu hạ giới. Với mong muốn một năm mới được ban những điều tốt đẹp, may mắn khắp nơi đổ về đền Sòng trẩy hội. Lễ hội diễn ra nhiều cuộc tế lễ đặc biệt là lễ Rước bóng Mẫu, cô Ba, cô Chín và những giá đồng với tiếng hát văn trầm bổng, sâu lắng để lại nhiều ấn tượng cho khách du lich Sam Son hành hương. Lễ hội còn thu hút du khách với nhiều phần hội hấp dẫn như: hát tuồng, hát chèo, trống quân, hát xẩm, ca trù, thi đấu vật, kéo co, đánh võ, đánh cờ và chọi gà... Đền Sòng đã trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá tiêu biểu phản ánh niềm tin và khát vọng của những nhân dân vào những giá trị văn hoá độc đáo của dân tộc.

LỄ HỘI QUANG TRUNG (TĨNH GIA)


Lễ hội đền Quang Trung (làng Du Xuyên, xã Hải Thanh) là lễ hội cổ truyền có quy mô lớn nhất huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá.Hằng năm, lễ hội được tổ chức vào ngày mùng 5 - 7 Tết âm lịch để tri ân công đức người anh hùng áo vải cờ đào và các vị thần linh của Ngài cùng các tướng lĩnh, cầu mong các vị thần phù hộ cho quốc thái dân an. Đồng thời đây cũng là dịp vui chơi giải trí, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của quần chúng nhân dân trong vùng và khách thập phương. Trong lễ hội đền Quang Trung xa xưa còn diễn ra trò chơi kéo chữ Thiên hạ thái bình, trò chơi đu, đấu vật, cờ tướng, đua thuyền trên sông Lạch Bạng. Ngày nay, vì nhiều lý do, trò kéo chữ không còn, thay vào đó là các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao vui tươi, sôi động cả một vùng sông nước.

Du xuân vùng đất giàu truyền thống Hậu Lộc

Văn hoá tâm linh ngày xuân được xem là nét đẹp văn hoá truyền thống của người Á Đông. Xuân về trên đất quê Thanh du khách du lịch Thanh Hóa thập phương thường hành hương về vùng đất cổ Hậu Lộc - một điểm đến thật xứng với tên gọi “Đất vua, chùa làng, phong cảnh bụt” bởi nơi đây đã từng được con người khai phá ghi danh một nền văn hoá - văn hoá Hoa Lộc, một vùng đất mang nhiều dấu ấn của các đế vương thông qua những “ngôi Chùa làng” nổi tiếng; cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn và là quê hương của nhiều tướng sĩ, chí sĩ yêu nước như: Phạm Bành, Đinh Trương Dương, Lê Hữu Lập, Mẹ Tơm…

Đền Bà Triệu(ảnh Trọng Thắng)

Khu di tích lịch sử văn hoá đền Bà Triệu

Theo quốc lộ 1A từ thành phố Thanh Hoá ra phía Bắc 14km là du khách đến với Đền Bà Triệu (núi Gai, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) - nơi thờ nữ anh hùng dân tộc Triệu Trinh Nương mà nhân dân quen gọi là Bà Triệu. Với diện tích 3,83 ha được kiến trúc theo kiểu “nội công ngoại quốc”, cảnh quan đăng đối, không gian yên tĩnh.

Qua cổng là du khách du lịch biển Hải Tiến sẽ gặp một hồ sen in bóng hai hàng cây cổ thụ, du khách cảm giác bình an, nhẹ bước như đang dạo trong công viên mà ở đó chỉ thấy màu xanh của cây lá, âm thanh của tiếng chim ca. Tuy nhiên, nếu du khách lựa chọn đi vào màu xuân hay chính hội thì không gian đền lại trở nên nhộn nhịp, tấp nập với nhiều màu sắc, âm thanh khiến khu đền bỗng trở nên gần gũi, thân quen biết nhường nào với những người dân trong vùng mà vẫn giữ được sự trang nghiêm, thành kính. Du khách đi tiếp qua cổng nội là đến tả hữu mạc, tiền đường, trung đường và hậu cung nơi khách thập phương đến dâng hương, hành lễ.

Nằm trong quần thể khu di tích đền Bà Triệu còn có lăng Bà Triệu được xây trên đỉnh núi Tùng và đình làng Phú Điền có niên đại từ thế kỷ 17. Quần thể này đã khẳng định giá trị tinh thần độc đáo của dân tộc ta, như lời nhắn nhủ nhớ về cội nguồn truyền thống. Là một di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia khu đền Bà Triệu đã và đang trở thành điểm đến thu hút du khách gần xa.

Du khách hành hương về đền Bà Triệu

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh

Được biết đến là một ngôi chùa cổ xây dựng từ thời Lý thuộc thôn Duy Tinh, xã Văn Lộc. Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh mang vẻ đẹp cổ kính, tôn nghiêm là điểm đến du lịch văn hoá tâm linh hấp dẫn của du khách gần xa mỗi dịp tết đến xuân về.

Sử cũ còn ghi chép: Nơi đây xưa kia là trị sở của quận Cửu Chân gần 400 trăm năm suốt thời Lý, Trần. Qua các triều đại, chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh là một thiền viện có danh tiếng ở Ái Châu. Chùa vừa mang vẻ đẹp của nghệ thuật kiến trúc, vừa giàu chất nghệ thuật văn chương như tấm bia thời Lý còn lại ở chùa đã khắc: “…Nơi nhà uốn như trĩ bay xoè cánh, đầu cột chạm trổ như Phượng múa Lân chầu…”. Hiện nay, chùa còn lưu giữ nhiều hiện vật quý của thời Lý mà các di tích cùng thời không có như: Hàng rồng chạm trên đá là phần còn lại của cây tháp lớn, những đầu rồng và phượng bằng gốm rất lớn, trên Tam bảo còn 3 bệ đá hoa sen được trang trí cầu kỳ với các làn sóng dưới chân. Trong chùa còn nhiều tượng gỗ rất quý đặc biệt là 3 pho tượng quan âm được tạc vào thế kỷ 17. Những đồ thờ trong chùa như bàn, ngai, khám, ỷ đã có suốt trong các thế kỷ 17, 18, 19 và chuông của chùa được đúc vào thời Gia Long 11(1812). Trải qua biến động của lịch sử chùa bị thu hẹp so với trước, đến nay chùa đã được tu bổ và tôn tạo để thêm phần khang trang, vững chãi nhưng vẫn giữ những đường nét chạm khắc xưa cũ như: Gác chuông, trung đường, toà tiền đường tám mái với các cột xà lim, cửa lim…

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh không chỉ là nơi để các tăng ni, phật tư thể hiện tấm lòng thành kính lễ Phật mà còn là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn đến đây du khách không những được chiêm ngưỡng những di sản nghệ thuật điêu khắc tinh xảo, quý giá; vẻ đẹp cổ kính, khang trang mà du khách còn cảm nhận được sự thanh tịnh, bình an, từ bi, bác ái, hướng tâm cửa Phật. Lễ hội truyền thống chùa Sùng nghiêm Diên thánh được tổ chức từ ngày 8-10/2 âm lịch. Với những giá trị lịch sử, văn hoá quý giá đó, Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh đã được xếp hạng di tích quốc gia năm 1990.

Chùa Sùng Nghiêm

Hồ sen và cây cầu dẫn vào đền Sùng Nghiêm

Chùa Vích ( Bích Tiên tự)

Nằm trên địa phận xã Hải Lộc, ngôi chùa làng này còn được biết đến với tên gọi là Bích Tiên tự. Chùa được xây dựng từ thế kỷ 15 đến nay vẫn còn giữ được nhiều nét kiến trúc cổ, là nơi người dân miền biển sùng tín, gửi gắm ước nguyện cho những chuyến ra khơi vào lộng bình an, thuậm buồm xuôi gió, đánh bắt được nhiều tôm cá.

Bích Tiên tự là chốn thanh tịnh nên cảnh quan như rừng cây thơm ngọt ban nhiều quả phúc. Bên cạnh chùa còn có phủ thờ “Quỳnh Nga công chúa” người đã có công xây dựng chùa. Chùa kiến trúc theo hình chữ công (I) mái cong lợp ngói mũi hài có hoa văn. Trong chùa hiện còn 27 pho tượng cổ, tạo tác mang nhiều nét dân gian, sống động; hai tấm bia đá thời Lê với những hoạ tiết, hoa văn sắc sảo; trước chùa có trụ đá đề bài thơ “ Thiên đài trụ”, chuông đồng nặng một tấn. Chùa còn nhiều hiện vật cổ: sắc phong, câu đối, đồ thờ cổ…

Chùa Vích còn là một di tích cách mạng, nơi liên lạc của nhiều chí sĩ yêu nước, nhiều cuộc họp bí mật của Đảng được tổ chức tại chùa. Năm 2009, chùa Vích đã được công nhận là di tích cấp Quốc gia.

Chùa Ngọc Đới

Chùa còn có tên gọi khác là chùa Cách toạ lạc trên địa phận xã Tuy Lộc. Trải qua bao thăng trầm biến cố của lịch sử chùa Ngọc Đới vẫn tự hào mang trong mình vẻ đẹp cổ kính, một quy mô bề thế, uy nghiêm, thanh tịnh, linh thiêng nổi tiếng một vùng.

Đến đây du khách sẽ được nghe lịch sử hình thành đầy hấp dẫn của ngôi chùa cổ này: Cuối thế kỷ 13 trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai (năm 1285) trong một trận chiến đấu giữa quân ta và giặc tại vùng đất này, Vua Trần Nhân Tông đi thị sát mặt trận để động viên tướng sĩ. Vua muốn dừng chân dâng hương cầu cho quốc thái dân an nhưng để ý quanh vùng không thấy có ngôi chùa nào. Vua liền lấy đai Ngọc giao cho hào trưởng trong vùng xây dựng cho nhân dân một ngôi chùa để tín ngưỡng. Khi ngôi chùa xây dựng xong, quan dâng sớ tâu lên nhà Vua và được sắc phong tên là chùa Đai Ngọc. Năm 1886, chùa bị giặc Pháp đốt và được xây dựng lại vào năm 1892 ở vị trí mới cao hơn với thế đất “long chầu hổ phục”, kiến trúc hình chữ Đinh. Chùa Ngọc Đới nổi tiếng với 32 pho tượng cổ: 1 pho tượng đồng và 31 pho tượng gỗ, khu vườn tháp gồm 3 ngôi bảo tháp được chạm khắc hoa văn tinh xảo. Ngoài ra, chùa còn nhiều hiện vật quý như: Đại tự, câu đối, long ngai, kiệu, 4 tấm bia khắc bằng chữ Hán… Vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa còn được tôn lên bởi vườn cây cổ thụ đặc biệt cây thông cao 25m. Bên cạnh không gian trầm mặc, thanh tịnh của cõi Phật khuôn viên chùa trở nên sinh động với hồ sen bán nguyệt khiến du khách như đắm mình vào chốn cực lạc.

Chùa Ngọc Đới không chỉ là nơi du khách du lich Sam Son gần xa thể hiện tấm lòng thành kính lễ Phật mà còn là điểm di tích lịch sử hấp dẫn bởi ngôi chùa này là nơi hậu cứ của khởi nghĩa Ba Đình, là địa điểm chiêu mộ binh lính, luyện tập binh sĩ và là nơi nuôi giấu cán bộ cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa (trước năm1945). Với ý nghĩa to lớn, chùa đã đón nhận “Bằng có công với nước” năm 2001 và vinh dự hơn được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch xếp hạng lịch sử văn hoá cấp Quốc gia năm 2011.

Đền Đồng Cổ - ngôi đền thiêng bậc nhất xứ Thanh

Hiếm có một di tích nào ở xứ Thanh có lịch sử lâu đời gắn liền với những huyền thoại và nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước như Đền Ðồng Cổ (Thôn Đan Nê - xã Yên Thọ - huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hoá). Thuở xưa, với vị trí đắc địa nằm bên bờ hữu sông Mã, Đền Đồng Cổ đã trở thành điểm dừng chân của nhiều tao nhân mặc khách trên đường thiên lý. Ngày nay, danh tiếng của ngôi đền vẫn còn âm vang như mùa xuân vĩnh cửu của dân tộc thu hút du khách du lịch Thanh Hóa xa gần tìm về với cội nguồn. Trên cung đường du xuân tạp chí “Du lịch xứ Thanh” cùng bạn đọc khám phá ngôi đền linh thiêng này.

Cổng đền Đồng Cổ

Cách thành phố Thanh Hoá 40km về phía Tây Bắc theo Quốc lộ 47 đến xã Yên Thọ (Yên Định) là du khách đã đến với Đền Đồng Cổ huyền thoại và hữu tình; cùng với di tích Lam Kinh, thành nhà Hồ, Đông Sơn,… đã tạo thành quần thể di tích lịch sử - văn hóa có bề dày truyền thống lâu đời của xứ Thanh.

Tương truyền, một vị vua khi đi đánh giặc qua đây có nghỉ lại một đêm trên bến Trường Châu bờ phải sông Mã (nay thuộc xã Yên Thọ). Trong giấc chiêm bao, vua được một vị thần xưng là thần núi Đồng Cổ báo mộng rằng dưới chân núi có trống đồng cổ, đào lên dùng tiếng trống làm linh khí đuổi giặc. Khi vua tỉnh giấc còn nghe tiếng chuông đồng vọng từ ngôi đền dưới chân ba ngọn núi. Nhà vua làm theo những điều mà sơn thần nơi đây báo mộng. Quân giặc nghe tiếng trống đồng âm vang đã sợ khiếp vía và rút chạy. Từ đó, nơi ba ngọn núi đá chụm đầu vào nhau, tạo thế đoàn kết như kiềng ba chân, đã trở nên linh thiêng.

Công trình kiến trúc nằm trong khu vực đền

Lịch sử ngôi đền ở Thượng Điện đã ghi: “Miếu Đồng Cổ được khởi dựng từ thời Hùng Vương (2569 – trước Công nguyên), đến thời Lý (1020) miếu được sửa sang lại, sang thời Lê - Trịnh (1630), miếu được xây dựng khang trang, to đẹp hơn… Miếu thờ thần núi Đồng Cổ rất hiển linh, vị thần đã giúp các triều đại đánh thắng giặc ngoại xâm và diệt trừ phản loạn: Giúp Vua Hùng đánh thắng giặc Hồ Tôn; giúp Vua Lý đánh thắng giặc Chiêm và diệt trừ phản loạn; giúp Vua Lê - Chúa Trịnh đánh tan nghịch Mạc; các đời Đinh, Lý, Trần, Lê thờ cúng đều ứng nghiệm, giúp việc giữ gìn đất nước…”.

Vốn là nơi diễn ra các nghi lễ của các triều đại vua chúa nước ta nên trong đền còn lưu giữ rất nhiều thần tích, sắc phong của các triều đại. Các vương triều Trần, Lê, Trịnh - Nguyễn vẫn duy trì các nghi thức quốc lễ tại đền Đồng Cổ ở Yên Định (Thanh Hóa) và phường Bưởi (Hà Nội). Theo những người cao tuổi trong làng Đan Nê, đền Đồng Cổ từng có 38 gian, bề thế tựa lưng vào Tam Thái Sơn (hay còn gọi là dãy núi Đổng), bao quanh đền là rừng cây nguyên sinh rậm rạp, nhiều cây to, có nhiều chim, thú. Qua biết bao thăng trầm biến đổi, nay chỉ còn những ngọn núi đá với cây mọc tái sinh tầng thấp. Đền có Nghi môn gồm 3 tầng, 8 mái, mang phong cách kiến trúc thế kỷ 15 (thời Lê), được ghép bằng những khối đá vuông vức, cuốn thành vòm tò vò.

Theo những bậc đá lên đến ngôi miếu cổ trên núi Xuân, du khách du lich Sam Son có thể thu vào tầm mắt phong cảnh của dòng sông Mã giữa đôi bờ bạt ngàn những ruộng ngô xanh mướt, xa xa phía bên kia sông là Thành Nhà Hồ cổ kính, trường tồn cùng thời gian. Trước đền, hồ Bán Nguyệt như một tấm gương soi mây trời lồng bóng núi.

Thời kháng chiến chống Pháp, hang động Ích Minh trong lòng ngọn núi Tam Thái Sơn là xưởng sản xuất vũ khí của quân đội ta, trong hang còn ghi dấu vỏ bom và những vũ khí tự tạo. Khi quân Pháp phát hiện ra chúng đã cho máy bay ném bom phá đền Đồng Cổ. Ngôi đền chỉ còn lại nền móng, hai tấm bia, miếu nhỏ lưng chừng đỉnh núi Xuân, và chiếc cổng Nghi môn nằm ở phía tây ngôi đền. Đến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, một nhà máy điện cũng sơ tán về đây, sản xuất điện phục vụ kháng chiến ngay trong lòng hang Nội ở ngọn núi bên trái ngôi đền.

Ngày nay, ở phường Bưởi (Tây Hồ, Hà Nội) có một ngôi đền cũng mang tên Ðồng Cổ. Vì xưa kia, vua Lý Thái Tông cho rước thần Ðồng Cổ từ Ðan Nê về lập đàn thề trên đất Thăng Long, phong cho thần chức quan "chủ trì việc thề trong cả nước". Và cứ đến ngày 4/4 hàng năm, nhà vua và các quan trong triều lại đến đền thề trước thần Ðồng Cổ: "Làm tôi bất trung, làm con bất hiếu - thần linh tru diệt...". Dân ta thường gặp chuyện gì rắc rối cũng đến đó thề trước thần Ðồng Cổ.

Năm 2010, với ý nghĩa lịch sử và giá trị tâm linh sâu sắc Di tích đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định, Thanh Hóa) được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội gắn biển công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội.

Đây thực sự là Di tích lịch sử - văn hóa có giá trị đặc biệt với người dân Việt Nam, nó thể hiện rõ tâm linh hướng thiện và tâm thức về nguồn, vọng ngưỡng lòng trung thành, yêu nước của người Việt Nam, phát huy những giá trị tiếp nối truyền thống thượng võ của dân tộc ta. Đây cũng là điểm tham quan, thưởng ngoạn và thắp hương cầu nguyện của du khách du lịch biển Hải Tiến trong và ngoài nước mỗi dịp xuân về.



Hang núi tại đền Đồng Cổ

Du khách tham quan đền Đồng Cổ

Về xứ Thanh thưởng thức trò diễn Xuân Phả

Hăm mốt, hăm hai tháng 8 âm lịch hằng năm, đất trời Xuân Lam và Thị trấn Lam Sơn huyện Thọ Xuân tưng bừng khai hội Lam Kinh - một trong những lễ hội truyền thống điển hình nhất xứ Thanh gắn liền tên tuổi, sự nghiệp của người anh hùng dân tộc áo vải, cờ đào- Lê Lợi. Về dự hội, du khách du lịch biển Hải Tiến dâng hương kính bái Cao Hoàng Đế- Lê Thái Tổ, chiêm ngưỡng tòa điện uy nghi cổ kính và tinh thần bỗng thấy hào sảng khi thưởng thức trò diễn Xuân Phả độc đáo.


Lễ hội Lam Kinh ra đời ngay sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà vào ngày 22/8 âm lịch năm Quý Sửu (1433) và theo một tiền lệ, cứ ba năm được tổ chức một lần. Từ năm 1995 đến nay, tại khu điện cổ Lam Kinh, nơi an nghỉ của Cao Hoàng đế Lê Thái Tổ và các vua, hoàng hậu triều Lê Sơ, Lễ hội Lam Kinh thường niên được tổ chức với quy mô hoành tráng, ngày càng thu hút đông đảo du khách thập phương về dự hội.

Đi hội Lam Kinh, du khách được hòa mình vào một khung cảnh thiên nhiên trong lành, khoáng đạt. Nơi có dòng sông Chu êm đềm, cánh rừng Lim đại ngàn, muôn loài chim quý tìm về làm tổ và cây đa thị ngàn năm tuổi vẫn sống với mạch nước Tây Hồ; dự lễ Tế vua theo nghi thức truyền thống tái hiện nhiều sự kiện trọng đại của thời Lê. Tiếng cồng chiêng và trống hội làm bừng tỏa một không gian núi rừng và ở đấy hào khí Lam Sơn - mạch nguồn văn hóa dân tộc cứ ngấm chảy vào tâm thức của mỗi người đi hội.

Trong các ngày diễn ra lễ hội còn có những trò chơi, trò diễn truyền thống của xứ Thanh tái hiện các sự kiện như Hội thề Lũng Nhai; Lê Lai cứu chúa; giải phóng thành Đông Quan; Vua Lê Thái Tổ đăng quang và không kém phần hấp dẫn ấy là trò diễn Xuân Phả, một trò diễn dân gian đặc sắc có từ thời Đinh mà người Thanh từng ví “ Ăn bánh với giò không bằng xem trò làng Láng” (làng Láng là làng Xuân Phả nơi sản sinh ra tích trò).

Xem trò Xuân Phả, du khách du lich Sam Son sảng khoái tâm hồn với tinh thần thượng võ, đua sức, đua tài. Ở nhóm trò chính du khách có cơ hội tìm hiểu mối quan hệ bang giao giữa nước ta và các nước láng giềng trong lịch sử qua các tích: Hòa Lan, Chiêm Thành, Tú Huần, Ai Lao, Ngô Quốc. Ấn tượng với các đạo cụ diễn trò như Lốt Voi, Hổ, Ngựa, Kỳ Lân, Gậy trúc… hay những bộ trang phục của ông Phổng, ông Chúa, của Mế nàng được người Xuân Phả công phu làm từ các chất liệu dân gian. Và hơn cả là màn biểu diễn nghệ thuật nhảy múa Siêu đao, Phất cờ, Chèo thuyền, Múa quạt của các nghệ nhân dân gian sẽ làm cho du khách càng không thể quên trò diễn Xuân Phả.



Tuy là điệu múa hát riêng của một làng, nhưng từ lâu, trò diễn Phả đã trở thành vốn di sản lừng danh của người xứ Thanh. Từng được biểu diễn tại Kinh thành Huế thời vua Bảo Đại, tiếng vang tận ra nước ngoài, và hiện nay trò Xuân Phả là sản phẩm du lịch độc đáo làm thi vị hơn chuyến hành hương đi hội Lam Kinh của du khách du lịch Thanh Hóa trên đất quê Thanh.

Thứ Tư, 6 tháng 4, 2016

Lan Châu - Địa chỉ không thể bỏ qua của du lịch Cửa Lò


Đảo Lan Châu là địa điểm mà bạn không thể bỏ qua khi du lịch Cửa Lò. Hòn đảo xinh đẹp này nằm ngay sát bờ biển. Người địa phương còn gọi đảo Lan Châu là Rú Cóc vì đảo có hình dáng như một con cóc khổng lồ đang vươn mình ra biển khơi bao la.

Đảo Lan Châu với địa thế đặc biệt đã chia bãi tắm Cửa Lò thành hai khu vực riêng biệt. Tại hòn đảo này, vào lúc thuỷ triều lên, bạn sẽ được chứng kiến tất cả chân đảo đang như chìm dưới nước biển. Khi thuỷ triều xuống, phía Tây của đảo Lan Châu nối với đất liền thành một bán đảo. Phía Đông của đảo có những vách đá cheo leo trải dài ra phía biển khơi. Với sự bào mòn theo thời gian của gió và sóng đã tạo cho những hòn đá này có những hình thù kỳ thú.

Những hòn đá với kích thước đủ loại và hình thù kỳ thú này luôn thu hút nhiều ánh mắt tò mò của nhiều du khách du lịch Cửa Lò đến Lan Châu. Trên đỉnh của đảo Lan Châu, du khách có thể tới thăm lầu nghinh phong của vua Bảo Đại. Đây là địa điểm thu hút khách du lịch tới thăm đầu tiên khi đặt chân lên đảo. Từ đây bạn có thể ngắm nhìn toàn cảnh thị xã cùng cảng Cửa Lò trong tầm mắt, ngắm những đường chân trời ở xa tít tắp, mênh mông. Thuê xe Nghệ An- Thuê xe Cửa Lò- thuê xe tp vinh

Tới đảo Lan Châu, du khách du lịch Nghệ An sẽ được thư thái tâm hồn trước những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp nơi đây. Khắp đảo là cây cối xanh tốt bốn mùa làm không khí như trong lành và dịu mát hơn trong những ngày hè oi nóng. Hòn đảo này còn giữ được vẻ hoang sơ tự nhiên do chưa chịu nhiều sự tác động của con người. Những bờ cát mịn màng của các bãi tắm, màu nước xanh trong dịu dàng của biển, làn gió mát lành… sẽ tạo cho bạn cảm giác thư thái và yên bình khi đi tour Cửa Lò 3 ngày tới đây. 


Đảo Lan Châu được ví như một hòn ngọc của biển Đông bởi những cảnh quan đẹp và độc đáo. Hòn ngọc ấy mang một màu xanh của cây cối trên đảo hòa cùng màu xanh thăm thẳm của đại dương xanh tạo nên một tổng thể vô cùng hài hòa. Những bãi cát mềm mạ như chiếc khăn vắt ngang ngăn cách bờ biển với đảo. Hòn đảo còn có nhiều khu đá với vẻ đẹp hùng vĩ, mao hiểm cho nhữn ai muốn khám phá. Những hòn đá nhọn hoắt đứng cheo leo như những người lính canh ngoài khơi của hòn đảo này.

Ngày nay, đảo Lan Châu đang được quy hoạch thành một khu du lịch cao cấp và thể thao nước. Cầu tàu phục vụ khách du lịch Cửa Lò tham quan Đảo Ngư, Đảo Mắt và các tuyến du lich Sam Son đang được xây dựng. Khi hoàn thành, nó sẽ tạo cho du khách sự thuận tiện khi di chuyển giữa các địa điểm. Những công trình phục vụ xây dựng, các khách san, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí cũng đang được xây dựng ngày một nhiều để đáp ứng cho nhu cầu thăm quan và nghỉ dưỡng của du khách. Các công trình được xây dựng những cũng không làm mất kết cấu của những cảnh quan trên đảo bởi con người đã chú ý xây dựng hợp lý sao cho đảo Lan Châu vẫn giữ được vẻ hoang sơ tự nhiên vốn có.


Nếu bạn yêu thích những vẻ đẹp hoang sơ và kỳ bí, cùng không khí trong lành, thư thái và yên bình trên đảo Lan Châu thì hãy ghé thăm đảo trong những tour Cửa Lò 4 ngày mùa hè này! Thuê xe Nghệ An- Thuê xe Cửa Lò - thuê xe tp vinh

Về xứ Nghệ vãn cảnh chùa Cẩn Linh


Chùa Cần Linh thuộc phường Cửa Nam thành phố Vinh, cách quốc lộ 46 khoảng 100m về phía trái, cách đền Hồng Sơn 1km theo hướng Vinh - Hưng Nguyên - Nam Đàn, còn gọi là chùa Sư Nữ vì các đời trụ trì đều là sư nữ. Chùa dựng cuối thời Lê, có sông Cồn Mộc, có hồ Cửa Nam bao quanh tô thêm vẻ hữu tình là địa chỉ ưa thích của đông đảo khách du lịch Nghệ An


Chùa Cần Linh (hay còn gọi là chùa Sư nữ) là ngôi chùa có quy mô lớn và đẹp nhất tỉnh Nghệ An. Đã được Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch Việt Nam chứng nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Chùa được xây dựng từ thời nhà Lê, trên một vùng đất trước đây thuộc Làng Vang, tổng Yên tường, huyện Hưng Nguyên. Nay thuộc phường Cửa Nam thành phố Vinh. 

Chùa thờ Phật Thích Ca - vị tổ của đạo Phật- và các vị sư tăng đã từng trụ trì trong chùa, trong vùng. Tổng diện tích: 5.208 m², gồm có các kiến trúc sau: Tam quan, bái đường, chính điện, tăng đường, nhà tả vu, hữu vu. Hàng năm, chùa có tổ chức rất nhiều ngày lễ lớn thu hút đông đảo nhân dân và du khách du lịch Cửa Lò tới thăm viếng đều có chung cảm nhận về sự linh thiêng và uy nghi của ngôi chùa nghìn năm tuổi, nhưng ít ai biết rằng, nơi đây còn lưu truyền những câu chuyện huyền bí đã đi sâu vào lòng người. Lịch sử cũng đã ghi nhận sự ghé thăm của hai vị vua triều Nguyễn đối với ngôi chùa này. 

Tương truyền, Cần Linh là ngôi chùa đã có hàng nghìn năm tuổi, được xây dựng vào thời tiền Lê (năm 886). Khi đó, một danh tướng đời Đường của Trung Quốc là Cao Biền được cử sang Việt Nam làm tiết độ sứ và ông đã cho xây dựng chùa, đặt tên là Linh Vân tự. thuê xe Nghệ An- thuê xe tp Vinh thuê xe cửa lò
Theo sử sách còn lưu lại thì ngôi chùa này đã có sự ghé thăm của hai vị vua là Tự Đức và Bảo Đại. Trong đó Tự Đức được coi là người đã có ý tưởng đổi tên chùa như ngày nay. Với mong muốn đưa ngôi chùa linh thiêng này gần gũi hơn với người dân địa phương trong nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh, vua Tự Đức đã trao tặng nhà chùa bức trướng “Cần Linh”. Từ đó, Linh Vân tự được đổi tên thành chùa Cần Linh. 

Cùng với quả chuông cổ có tuổi thọ trên 300 năm, trước cổng tam quan ngôi chùa có một bức tượng Phật bà Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt. Bức tượng được sư bà Diệu Nhẫn ấp ủ từ năm 2000 xuất phát từ một giấc mơ diệu kỳ nhưng rồi mãi đến 5 năm sau, giấc mơ ấy mới được hiện thực hoá. Năm 2006, pho tượng Phật bà nghìn tay, nghìn mắt đã hoàn thành kịp mừng ngày Đại lễ Phật đản 2550 năm Phật Lịch. Pho tượng được đặt trang trọng trên toà sen, cao 3m, rộng 2,5m được đúc bằng 8 tấn đồng đỏ nguyên chất. 


Năm 1992, chùa Cần Linh được công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia. Tuy nhiên, cũng trong thời điểm này, cơ sở vật chất của nhà chùa đã xuống cấp và đòi hỏi sự bảo tồn. Sư Diệu Nhẫn kể, trở về chùa, vấn đề mà nhà sư nghĩ đầu tiên là phải trùng tu và mở rộng các kiến trúc như tam quan, chính điện, tả vu, hữu vu...

Năm 1998, sư Diệu Nhẫn tiếp quản chùa Cần Linh với cương vị trụ trì, và nhà sư bắt đầu cuộc cách mạng trùng tu ngôi chùa cổ khi ngân sách chỉ vỏn vẹn có... 216.700 đồng! Trong hơn 10 năm qua, nhà chùa đã rất cố gắng mở rộng khuôn viên, bổ sung cơ sở vật chất để đáp ứng nhu cầu tâm linh của các phật tử và du khách du lich Sam Son, để nơi vốn được coi là “đệ nhất tâm linh” của người Nghệ không bị mai một. 
Trong hoàn cảnh nhà chùa còn gặp nhiều khó khăn, sự xuống cấp vẫn đang diễn ra từng ngày nhưng với tấm lòng nhân ái, nhà chùa vẫn chắt lót, động viên từ những đồng tiền công đức của phật tử, để vừa tu bổ, sửa sang lại chùa vừa góp một phần làm từ thiện cứu giúp những người nghèo, những mảnh đời bất hạnh trong xã hội.

Quá trình trùng tu, ngôi chùa vẫn giữ lại được nét cổ kính vốn có, dù rằng nói như nhà sư Diệu Nhẫn, vừa trùng tu vừa xây mới nên có một vài cái quá cũ buộc phải thay đổi. Ví như trước đây, con đường vào chùa là một lối mòn rất nhỏ, cỏ mọc um tùm thì nay, con đường ấy đã được mở rộng, cây xanh tươi tốt, vùng cỏ lác ngày xưa nay đã là một hồ sen bát ngát.

Về xứ Nghệ thưởng thức lợn "nít"



Lợn “nít” hay còn gọi là lợn mọi, lợn cắp nách, lợn mường, lợn mán... là một đặc sản mang đậm dấu ấn vùng cao, xếp vào hàng đặc sản, không thể thiếu trong các bữa cỗ đón khách du lịch Nghệ An của những người dân hiếu khách miền núi Tây Bắc Nghệ An.Thuê xe Nghệ An- Thuê xe Tp Vinh , thue xe cửa lò

Lợn “nít” là cách gọi những chú “ỉn” giống địa phương thuần chủng được nuôi thả rông khá phổ biến trong các gia đình người dân miền núi Tây Bắc Nghệ Ann. Với vóc dáng nhỏ, sau thời gian rời vú mẹ khoảng 3-4 tháng đến khi trở thành đặc sản chỉ đạt trọng lượng từ 5 kg đến 12-13 kg. Ít mỡ, nhiều nạc, xương mềm và một ưu điểm không thể chối cãi trong thời buổi hầu hết mọi vật nuôi, cây trồng đều không mấy sạch do đảm bảo 100 % là thịt sạch, bởi thới quen thả rông không nuôi nhốt, nuôi công việc, là khiến món ăn này càng trở nên hấp dẫn.

Nhà có công có việc, thịt một chú lợn “ nít” độ 5,7 kg không phải là điều khó khăn với hầu hết gia đình đồng bào. Theo thời giá hiện tại ở các bản làng vùng sâu vùng xa miền núi Tây Bắc Nghệ An , lợn nít có giá từ 50.000 đến 60.000 đồng một kg 

Thông thường người dân nơi đây chế biến thịt lợn “nít” khá đơn giản với một vài món chính như: luộc, nướng, hấp... Tuy nhiên, khi đưa về xuôi, người ta làm thêm được nhiều món cao cấp khác nhau. Tuy nhiên, dù chế biến đơn giản hay cầu kỳ, du khách du lịch Cửa Lò nào cũng phải thừa nhận một điều, thịt lợn “nít” cực kỳ thơm ngon, da giòn, mềm, thịt săn ngọt không ngấy. Đâu không biết, chứ tại “đất lợn nít”, để ăn món này luộc, nướng chấm muối hạt dầm ớt xanh và hạt tiêu rừng, đảm bảo thực khách có khó tính cỡ nào cũng phải gật gù bằng lòng.
Nếu như với người dân miền núi vùng cao miền Tây, lợn “ nít” là một phần văn hoá ẩm thực trong mâm cơm đãi khách thì hôm nay, tại nhiều thành phố đô thị, nó đã trở thành nguyên liệu làm nên những món đặc sản một lần mãi không quên của du khách du lich Sam Son.

Những món ăn vặt vỉa hè của thành Vinh


Dịp nào đó khi tới thành Vinh -xứ Nghệ du khách du lịch Nghệ An nhớ đừng bỏ qua vài món ăn vặt như ốc xào, bánh rán hay bánh bèo nóng hổi. Nhắc tới ẩm thực xứ Nghệ, người ta thường nghĩ ngay tới các loại hải sản và món lươn trứ danh đi khắp mọi miền đất nước. Nhưng một dịp nào đó, bạn ghé qua thành Vinh vào buổi tối, lang thang phố xá thì hãy ghé chân thưởng thức vài món dân dã dưới đây. Những con phố ẩm thực như Nguyễn Văn Cừ, Đinh Công Tráng, cổng Thành với vô vàn sự lựa chọn... sẽ khiến bạn không nỡ rời chân đi đấy!

1. Ốc xào

Các bạn đã bao giờ ăn ốc xào được chặt đít, chỉ cần đưa lên miệng mút một hơi là tận hưởng được tất cả vị béo ngậy và cay nồng của con ốc chưa?

Ốc xào ở Vinh không để nguyên con như ốc xào me Hà Nội mà được chặt đít và tẩm với gia vị, lá chanh, sả, ớt, sau đó được xào lên cùng với hành tóp mỡ. Tất cả vị đậm đà, cay mặn thấm sâu vào từng con ốc. Bạn ăn cùng nó với bánh đa (loại bánh đa đặc biệt nhiều vừng đen và tỏi ấy) và rau sống.

Đến Vinh vào buổi chiều lành lạnh thế này, bạn đừng quá ngạc nhiên khi thấy từng nhóm học sinh, nhân viên công sở đang vừa ăn vừa nước mắt nước mũi dàn giụa bên đĩa ốc xào thơm lừng mà cay xè, béo ngậy.

Địa chỉ tham khảo: Ốc Bà Liên (Khối 12, Phường Cửa Nam)
Ốc bà Thưởng (Đội Cung, gần cổng thành)
Ốc bà Soa (cổng Thành)

2. Bánh bèo

Bánh bèo thì cũng chỉ mới xuất hiện ở Vinh trong khoảng chục năm trở lại đây nhưng đã trở thành một món ăn quen thuộc, khoái khẩu của nhiều người nhất là giới học trò ở Vinh. Khác với Bánh bèo Huế, bánh bèo Nghệ mang một sắc thái ẩm thực khác. Bánh bèo Nghệ được làm từ bột lọc với nhân tôm thịt, xào lên cùng hành mỡ và ăn với rau mùi.

Vị bánh bèo ngọt, trộn lẫn với vị bùi của tôm, của thịt. Xen vào chút cay cay nồng nồng của ớt chưng. Thêm vào đó là vị thơm của hành phi cộng với rau mùi. Bánh bèo như đánh thức mọi giác quan của du khách du lịch Cửa Lò thưởng thức vậy để rồi ăn đĩa này lại thòm thèm muốn ăn thêm đĩa nữa. Ở Vinh có nhiều nơi bán bánh bèo nhưng ngon nhất vẫn là bánh bèo ở đường Nguyễn Văn Cừ. Có lẽ chính vì thế mà con đường này này đã được đổi tên thành "đường bánh bèo" để rồi sau những giờ học ở lớp là học sinh ở khắp nơi lại đổ về đường Nguyễn Văn Cừ để thưởng thức những đĩa bánh bèo thơm phức

Địa chỉ tham khảo: Bánh bèo Nhàn Huế (171 Nguyễn Văn Cừ)
Bánh bèo rán bà Châu (Trường Thi)
Bánh bèo lá Lê Hồng Phong (đối diện cafe điện ảnh 2)

3. Cháo canh

Cũng tương tự như bánh canh ở Huế, Quảng Bình nhưng người dân xứ Nghệ đã quen gọi tên món này là cháo canh. Bột mỳ là nguyên liệu chủ yếu để hình thành được món cháo canh. Người đầu bếp sẽ phải nhào nặn bột mỳ (đã được trộn nước) cho đến khi bột thật nhuyễn, cán mỏng và cắt thành những sợi nhỏ, đều đặn.

Đợi khi đến nồi nước xương đã được hầm nhừ, thả những sợi mỳ trắng xóa vào, cho thêm tôm, thịt băm đã xào với hành khô phi thơm phức là bạn đã có một bát cháo canh ngon lành rồi.

Địa chỉ tham khảo: Cháo canh Đinh Công Tráng
Cháo canh cổng thành (Cửa Nam)

4. Bánh đa xúc hến

Nếu canh hẹ nấu hến là món không thể thiếu trong các bữa cơm hàng ngày của người thành Vinh thì bánh đa xúc hến là món nhậu quen thuộc những dịp bạn bè gặp nhau, ngồi lai rai vài li rượu hay vài cốc bia tán gẫu chuyện trên trời dưới biển

Hến được đãi từ sông Lam tuy nhỏ con nhưng béo và sạch lòng. Thứ hến này ruột đặc sánh, có vị ngọt đậm thơm chỉ cần xào qua với hành mỡ, tỏi, dưa chuột, rắc thêm rau thơm, một ít lạc rang giã dập cùng vài lát ớt cắt mỏng, ăn kèm với bánh tráng Đô Lương là trở thành một món nhậu lý tưởng.
Những mẩu bánh giòn tan sẽ biến thành những chiếc thìa cho ta nhẩn nha xúc những con hến ngon lành lẫn với những cọng giá nuột nà đưa lên miệng để cảm nhận đủ thứ hương vị ngọt, thơm, bùi béo đầy quyến rũ.

Mấy thứ "đặc sản" này có cái lạ là du khách du lich Sam Son ăn hoài không thấy ngán cho dù bụng đã căng tròn. Hơn nữa chúng đều rẻ đến không ngờ nên bạn có thể ăn thả phanh mà không phải băn khoăn lo nghĩ gì. (Một đĩa bánh đa xúc hến đầy ự 3-4 người ăn chỉ với 30 000 đồng)

5. Bánh mướt

Có thể bạn đã từng ăn nhiều đặc sản của nhiều vùng miền trong cả nước, đã từng nghe đến nhiều món lạ, món ngon của từng vùng. Nhưng chắc rằng bạn không khỏi ngạc nhiên khi nghe tên “bánh mướt” – một món ăn đặc trưng của vùng nhân kiệt miền Bắc Trung Bộ: Nghệ An – Hà Tĩnh. 

Nếu như bánh cuốn Thanh Trì nổi tiếng được làm từ loại gạo tám thơm số một thì bánh mướt ở dải đất đầy nắng gió này chỉ khiêm tốn hình thành từ loại gạo tạp giao rẻ tiền… ấy vậy mà khi ăn thử miếng bánh, không ít người đã phải ngạc nhiên đấy, bánh trắng bóng, mềm, dẻo và hơi dai khác hẳn với cái mềm có độ giòn của bánh cuốn Thanh Trì.

Không nhỏ nhắn, ý nhị như bánh ở ngoài Bắc, bánh mướt to và dày dặn hơn giống cái “đòn xóc”. Có người đã ví bánh cuốn mong manh như cái heo may xứ Bắc, còn bánh mướt thì hào hứng đong đầy như ánh ban mai đón cá về cũng không sai nhỉ?

Ở vùng Nghệ An – Hà Tĩnh, bánh mướt là món ăn phổ biến mà bất kỳ người dân nào cũng ưa chuộng. Bánh mướt dễ ăn, chỉ cần ăn kèm một chén nước mắm vắt chanh với ớt tươi xắt lát cũng đã thấy ngon miệng.

Nếu dùng bánh mướt để đãi khách thì có thể dùng kèm với chả giò, thịt nướng,... hay các món nước như bò sốt vang, xáo gà, xáo vịt… . Từng tấm bánh vừa tráng nóng hổi lấp lánh bên trên là những cọng hành khô thơm phức sẽ làm động lòng ngay cả những thực khách khó tính nhất!

6. Ngô nướng

Có lẽ bởi cái thú ăn cay, ăn mặn của con người xứ Nghệ nên món ăn nào ở mảnh đất vốn nghèo khó này cũng có vị đậm đà hơn các nơi khác. Ngô nướng cũng vậy, những bắp ngô được tưới qua một thứ nước sốt làm từ bơ và tương ớt, để vị cay, vị ngọt ngấm sâu vào những hạt ngô bé xíu rồi đem nướng lên than hoa.

Quây quần bên chiếc lò than bên trên là những bắp ngô óng ánh vàng ươm, vừa hít hà mùi thơm của bơ, của ngô là cái thú của người thành Vinh mỗi đêm đông. Và cái cách ăn ngô nướng của "dân Vinh" cũng đặc biệt: phải đưa cả bắp ngô lên nhoàm nhoạm để cảm nhận hết vị đậm đà nước sốt mới thích thú, rồi xuýt xoa bởi vị cay nồng mà vẫn muốn thưởng thêm cho mình một bắp nữa.

Địa chỉ tham khảo: vỉa hè trước cổng rạp 12-9(đường Quang Trung)

7. Mía hấp gừng

Bên cạnh ngô nướng, mía hấp gừng là một đặc sản của thành phố Vinh. Mía được cắt khúc thành từng tấm, những lát gừng đập dập cho vào nồi hấp. Tất cả chỉ có vậy nhưng mía hấp gừng là món ăn sẽ khiến bạn lưu luyến hoài khi đến với thành Vinh giữa mùa đông giá rét

Địa chỉ tham khảo: vỉa hè đường Đinh Công Tráng (chỉ bán vào buổi tối)

8. Bánh rán

Món bánh rán này gần giống với bánh tôm ở Hà Nội hay bột chiên ở Sài Gòn. Bánh được làm từ bột mì pha đặc thêm chút đường, muối, hành lá rồi đổ từng thìa vào chảo mỡ sôi già để rán.

Điều đặc biệt khi rán bánh này là người bán hàng phải luôn tay dùng thìa và đũa để kéo cho bánh nở rộng và không bị co lại khiến cho bánh có độ giòn tan đến lạ! Không giòn hơi mềm như bánh tôm Hà Nội, hay cái giòn tan của bột chiên Sài Gòn, bánh rán Nghệ An cũng giòn nhưng hơi có độ dai và cứng, ăn vào nghe rất vui tai.

Địa chỉ tham khảo: vỉa hè, B4 khu tập thể Quang Trung, đối diện với khách sạn Kim Liên (chỉ bán vào buổi chiều).

Và còn rất nhiều món ngon khác đang chờ bạn khám phá và thưởng thức!

Khai phá tiềm năng du lịch của huyện Nghi Lộc

Nằm ở hạ lưu sông Lam và sông Cấm, Nghi Lộc có truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú của vùng quê xứ Nghệ và in đậm sắc thái riêng...

Không như những chuyến du lịch Cửa Lò trước, lần này tôi không chọn những điểm đến hấp dẫn đã được ghi tên vào bản đồ du lịch của vùng như Bãi biển Cửa Hội, Khu nghỉ dưỡng resort Bãi Lữ của Nghi Lộc, mà, chúng tôi tìm đến bãi biển Mũi Rồng - Nghi Thiết nơi nối liền với bãi biển Cửa Lò. Để đến được bãi biển Mũi Rồng - Nghi Thiết du khách phải đi vòng qua Nghi Quang. Rất nhiều người đến với biển để xua tan những mệt mỏi, nắng nóng ngày hè đã chọn biển Nghi Thiết thay vì đến với Cửa Lò, Cửa Hội đông đúc. Họ cho rằng biển Nghi Thiết đẹp chẳng kém Cửa Lò, nó thích hợp cho sự khám phá nghỉ dưỡng bởi ở đây có bãi cát mịn thoải, an toàn lại vắng khách, xung quanh không có hàng quán dịch vụ, nhưng nếu đi cùng một nhóm bạn thì có thể mang theo đồ ăn, tổ chức cắm trại trên bãi biển, rất thú vị.

Đặc biệt đến Nghi Thiết du khách du lich Nghệ An có thể tham quan làng nghề đóng tàu Trung Kiên nổi tiếng có tuổi đời lên tới 700 năm. Tương truyền cách đây 700 năm khi Lê Lợi dẫn quân đánh giặc Minh khi qua Kênh Nhà Lê thì không may mắc cạn, nghe tin một ngư dân chuyên đóng tàu gỗ tại làng đã nảy ra một sáng kiến, cưa đôi con tàu gỗ, quay đầu, nhấc nó ra khỏi chỗ cạn rồi đóng lại như cũ. Sáng kiến thành công, ông được tướng quân Tây Sơn trọng thưởng và phong sắc “Tiền triều minh nghị tướng quân”. Đó là câu chuyện về ông tổ của làng nghề đóng tàu Trung Kiên mà ai trong làng cũng biết, cũng tự hào kể cho khách đến thăm làng.

Chia tay bãi biển Mũi Rồng, chúng tôi tìm đến một địa danh khác nổi tiếng Nghi Lộc là bãi biển Cửa Hiền (Nghi Yên). Điều đầu tiên mà tôi cảm nhận được là ở biển xanh và trong nhưng lại vắng vẻ đến lạ. Ở ngay bãi biển có rất nhiều hòn đá nhô lên giống như con cá biển gọi là bãi đá Ngư Hải. Đây là khu vực duy nhất của Nghệ An không có gió Tây Nam nóng bỏng vào mùa hè. Cái làm nên sự khác biệt của Cửa Hiền so với các bãi biển khác chính là phong cảnh nguyên sơ từ bãi đá, bãi cát, con đường và cả núi rừng. Dù các hàng quán ở Cửa Hiền chưa nhiều và còn mang tính dân dã của thôn quê, nhưng ở đây hải sản luôn tươi ngon và giá cả rất vừa túi tiền. Nếu có thú vui khám phá chúng ta có thể đi dọc bãi biển này để đến với bãi biển Tiền Phong ở Nghi Tiến, bãi Mũi Chuối, bãi Hàu - Nghi Thiết.

Chia tay những con tàu hùng dũng sắp sửa được hoàn thiện để vươn khơi, chia tay cả những con đường nhỏ ngoằn ngoèo uốn quanh sườn núi, những bãi biển thơ mộng, chúng tôi tìm đến những địa chỉ đỏ, là những địa danh mà hễ nhắc đến thì bất cứ người dân nào là người con của Nghi Lộc cũng rất đỗi tự hào. Ấy là ngôi đền đã được cấp chứng chỉ quốc gia – đền thờ Nguyễn Xí. Tiếp chúng tôi là ông trưởng họ Nguyễn Đình Hảo cháu đời thứ 14 của cụ Nguyễn Xí, ông rất vui mừng khi chúng tôi có nhã ý muốn được tìm hiểu về lịch sử và thân thế của vị cương quốc công, và cho rằng nhân dân hiểu được công lao của vị đệ nhất khai quốc công thần thì không thể không đến thắp nén nhang tỏ lòng thành kính và cũng để mong được ngài phù hộ cho bình an.


Đền Nguyễn Xí là nơi thờ Thái sư Cương Quốc công Nguyễn Xí - bậc khai quốc công thần thời Hậu Lê, người có công lao lớn trong sự nghiệp Bình Ngô của vua Lê Thái Tổ và cũng là người có công lớn trong việc phế bỏ Nghi Dân, đưa Lê Thánh Tông lên ngôi, mở ra thời kỳ hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam. Nguyễn Xí không chỉ là một vị tướng có công lao to lớn trong phong trào giải phóng dân tộc mà còn có công lớn trong công cuộc kiến thiết phát triển đất nước ở buổi đầu của thời đại Lê Sơ. Nguyễn Xí là một vị đại thần thờ 4 triều vua: Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông, làm phụ chính cho hai vua: Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông. Với ông, phò Vua chính là phò dân, phò nước. 


Không chỉ có đền thiêng Nguyễn Xí, Nghi Lộc còn có 22 di tích lịch sử đã được xếp hạng, 9 di tích cấp quốc gia, 13 di tích cấp tỉnh, ngoài ra còn có Kênh nhà Lê, cầu Cấm là những di tích lịch sử cách mạng đang chờ được xếp hạng. Và đền Cửa và Mộ tướng Ninh Vệ tọa lạc ở vị trí trung tâm xã Nghi Khánh cách Thành phố Vinh 19 km, cách huyện lỵ Nghi Lộc 9 km về phía Đông là một địa chỉ tâm linh đáng chú ý. Đền được xây dựng từ thời nhà Trần thờ Mẫu Âu Cơ, Cao Sơn, Cao Các, Tam Tòa Thánh Mẫu và thờ các nhân vật nổi tiếng của dân tộc và địa phương như: Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải, Tướng quân Ninh Vệ, Quận công Nguyễn Cảnh Quế, nho sư Phùng Thời Tá. Trong thời kỳ chống thực dân Pháp, đền Cửa còn là nơi hội họp bí mật của tổ chức đảng ở Nghi Lộc. Tháng 4/1931, đền Cửa là nơi tập trung nhân dân trong vùng biểu tình, bắt tên Chánh Đoàn Hiệu - tay sai của Pháp, thu hồi ấn triện, thành lập chính quyền Xô Viết. Khi phong trào Xô Viết bị đàn áp, giặc Pháp bắt đồng chí Hoàng Văn Tâm (nguyên Bí thư Huyện ủy Nghi Lộc) và xử bắn đồng chí ở chân núi Động Đình, gần đền Cửa vào ngày 20/6/1932. Bấy nhiêu những di chỉ, những hiện vật và cả những hồi ức sống động ấy cũng đủ để làm nên những trầm tích văn hóa đậm nét của một vùng đất cách mạng; những kỳ vọng, những niềm tin về một địa chỉ du lich Sam Son lý thú trong tương lai…

Khám phá Cửa Lò qua các câu chuyện xưa


Cửa Lò nằm giữa hai cửa sông Cấm và sông Lam. Nước hai con sông này không làm cho biển đục, ngược lại, chúng khiến độ mặn của nước biển ôn hòa, phù sa của hai con sông là nguồn thức ăn vô tận để tôm, cá, mực, ghẹ ở nơi này thơm ngon, đậm đà hơn ở nơi khác. Nơi đây tụ hội của bao nhiều núi và đảo (người xưa gọi là “nhân sơn quần tụ”): có ngọn Lô Sơn cao chất ngất trông ra biển, núi Cờ, núi Voi, núi Mão, núi Áo ở Nghi Quang, Nghi Hợp, núi Kiếm, hòn Thỏi Mực ở Nghi Tân, núi Bảng Nhãn ở Nghi Thiết… gợi nhớ quá khứ văn thao võ lược của vùng đất ven biển này. Đảo Lan Châu, đảo Song Ngư kỳ vĩ.

Còn nhớ cách đây hơn trăm năm người Pháp đã phát hiện ra bãi biển Cửa Lò là nơi nghỉ mát lý tưởng. Hồi đó, khi mở đường quan Nam Bắc, làm đường Hỏa xa, mở nhà máy diêm, nhà máy gỗ Trường Thi, họ đã nghĩ tới Cửa Lò, Cửa Hội, đến mở đồn điền khai khẩn vùng tây Nghệ An. Ngày đó, người Pháp đã đem cây phi lao về trồng ở Cửa Lò. Nơi đây, cũng là khu du lịch Cửa Lò được ông vua cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đại cho đem giống hoa cúc biển về trồng. Khoảng sau năm 1960 Cửa Lò được xây dưng thêm hai dãy nhà 3 tầng làm khu nghỉ mát của quân đội, nó nằm ở gần khu chợ đặc sản bây giờ. Năm 1970, Cửa Lò cũng có làm du lịch. Giao tế Của Lò được xây dựng. Đó là khu khách sạn nho nhỏ nằm ở gần Nhà nghỉ Công đoàn…

Những rừng cây phi lao có nguồn gốc do người Pháp trồng trên đất Cửa Lò

Tiếc rằng, qua những cuộc chiến tranh khốc liệt, bao biến cố thăng trầm, viên ngọc Cửa Lò bị vùi lấp bởi những tầng tầng, lớp lớp đổ nát vụn vỡ thời gian. Quá khứ chẳng còn gì nữa, có chăng chỉ còn trong ký ức những người có tuổi, trong sắc vàng hoa cúc biển vẫn kiên cường nở trên cát, trong di tích cũ kỹ u hoài còn sót lại của lầu nghinh phong năm nào vua Bảo Đại đứng trên đảo Lan Châu nhìn ra bốn bề mặt biển.

Thậm chí, cho đến cách đây khoảng 20 năm, người ta vẫn không nhắc đến Cửa Lò như một khu du lịch nghỉ dưỡng, mà là bãi đáp của hàng “second hand”, nơi những con tàu viễn dương đem về vô số hàng hóa điện tử để khắp trong Nam ngoài bắc đổ về lựa chọn, bán mua. Ngoài cái “chợ điện tử Nghi Tân” sôi nổi, tấp nập ấy, Cửa Lò chỉ là một quê biển hoang sơ, vất vả, mùa hè gió Lào ràn rạt thổi và đông đến lạnh lẽo, cô liêu, hàng phi lao run rẩy co ro ôm lấy làng bãi ngang ven biển. 

Nhưng điều quan trọng nhất, người Cửa Lò còn giữ được cái hồn hậu, mộc mạc xứ Nghệ. Và chính những người con của biển ấy, vốn là người dân làm nghề chài lưới đã làm sống lại một Cửa Lò tươi đẹp, mài giũa viên ngọc xù xì lấm lem trở nên long lanh, rực sáng. 

Sỡ dĩ chúng tôi gọi như vậy vì những năm trước đây du khách du lich Nghệ An về nghĩ dưỡng ở Cửa Lò chỉ biết một bãi tắm Xuân Hương có bãi dài thoài thoải mênh mông, nhìn ra đảo Lan Châu, Hòn Ngư vẫn chỉ là sự thèm muốn. Vậy nhưng giờ đây, theo hướng mở rộng ra phía biển, tour tuyến này đã được xây dựng đưa du khách khám phá hải đảo và đại dương, một “ thiên đường ngoài biển” Đảo Lan Châu nằm ngay sát bờ biển, tiếng địa phương còn gọi là Rú Cóc, vì đảo có hình dáng như một con cóc khổng lồ đang vươn mình ra biển khơi. Đảo Lan Châu chia bãi tắm Cửa Lò thành hai khu vực riêng biệt.

Điều đặt biệt là khi thủy triều lên, tất cả chân đảo chìm dưới nước biển, khi thủy triều xuống, phía tây hòn đảo nối với đất liền thành bán đảo. Phía đông là những vách đá sắc nhọn nhô cao giữa làn nước xanh trong biếc, do sự bào mòn của gió và sóng tạo cho những hòn đá này có những hình thù kỳ thú. Trên đỉnh cao của đảo có lầu nghinh phong của vua Bảo Đại, từ vị trí này có thể quan sát toàn cảnh thị xã, cảng Cửa Lò và phóng tầm mắt ra biển khơi bao la. 


Đảo Lan Châu với những bờ đá hình con cóc nhoài ra biển

Chúng tôi bước chân lên lầu nghinh phong vua Bảo Đại năm nào, đi thăm mộ cô Tiên nằm lặng im trên vách núi. Biển xanh trải ra vô tận. Nghe trong gió, trong nắng tiếng vọng thâm trầm của quá khứ thiêng liêng. Những nhóm khách du lịch chụp ảnh cho nhau. Nhìn ra xa là đảo Song Ngư - hai hòn núi mọc từ đáy biển lên, đứng sát nhau. Ngọn lớn hơn cao 133 m, ngọn kia cao 88m.

Ngồi trên cano, chúng tôi tiến về vùng đất vừa hiện hữu, vừa bí ẩn ấy, nhắc cho nhau truyền thuyết năm xưa… Chuyện kể lại rằng, ngày xưa vùng biển này chưa có đảo, có vịnh, mặt biển mênh mông phẳng lỳ có vẻ hiền lành nhưng che giấu bên dưới những xoáy nước chết người. Rất nhiều thuyền đánh cá đã bị nhấn chìm ở nơi này; rất nhiều người đã thiệt mạng. Thấy có quá nhiều dân làng phải bỏ mạng nơi biển dữ, có hai anh em làm nghề chài lưới rất giỏi, rất yêu thương nhau đã tự nguyện làm vật hiến tế cho trời đất.

Trong một đêm trăng, hai anh em lên thuyền, ra biển làm lễ cúng tế trời đất rồi tự gieo mình xuống biển. Bất chợt mây trời vần vũ, biển cuộn lên những con sóng khổng lồ, dữ dằn, rung chuyển. Giữa muôn trùng con sóng nơi 2 anh em gieo mình xuống, hai hòn đảo từ từ nhô lên. Kể từ khi hai hòn đảo này xuất hiện, vùng biển này bình yên hẳn. Những trận cuồng phong ít đi, nước biển trong xanh, tôm cá dồi dào.

Để tưởng nhớ công ơn của hai anh em người dân đã gọi hai hòn đảo này là Song Ngư. Từ đó trở đi, đảo Ngư như một điểm tựa an toàn của ngư dân đi biển, chỉ cần nhìn thấy 2 đỉnh màu xanh nhô lên giữa mênh mông nước, là thuyền như được trở về nhà. 

Đảo Song Ngư nhìn từ đất liền
Nơi đây vừa có vẻ đẹp tự nhiên hùng vĩ, có bãi tắm tiên nước trong lành, ấm áp, nhưng đặc biệt còn có vẻ đẹp lịch sử, văn hóa lâu đời. Tạo hóa thật công bằng khi ban tặng cho vùng đất nắng gió khắc nghiệt này một vùng huyền tích đầy kỳ thú. Trước mắt du khách du lich Sam Son, Đảo Ngư “sừng sững, đầy bí ẩn, thâm trầm”, với động dơi và những vách đá ồn ã sóng vỗ, những viên đá cuội nhẵn bóng, nhiều màu, nước biển trong suốt nhìn sâu xuống vẫn thấy đá, những bãi đá sắc nhọn nhô cao giữa làn nước xanh trong biếc như tạo thành bờ con cong ôm lấy đảo. 

Chùa song ngư cổ kính

Cả không gian tĩnh lặng, thanh bình, chúng tôi như thấy lòng mình chợt lắng lại. Chùa Song Ngư cổ kính và kia, đôi lộc vừng cổ thụ ngót 700 năm tuổi, cành lá xanh rậm rì, gốc cây xù xì, gân guốc vết thời gian. Đây là một trong không nhiều ngôi chùa hướng ra biển Đông, thờ Đức Phật và Sát Hải Đại vương Hoàng Tá Thốn, vị tướng thủy quân có công đánh giặc Nguyên Mông thế kỷ XIII. 

Trong chùa, đồ gỗ được chạm khắc tinh vi với Tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng các đồ tế sáng bóng, trang nghiêm. Chính giữa chùa là Giếng Ngọc, có nguồn nước ngọt mát, dùng để nấu lên loại rượu Song Ngư ngon nức tiếng. Theo ông Nguyễn Đình Hợi, người trông coi chùa thì nơi “giếng thần” này có một con lươn vàng rất lớn, lươn đã sống lâu năm, đợi lúc hóa rồng.


Cây lộc vừng cổ thụ và giếng Ngọc trong chùa chưa thấy cạn bao giờ

Giữa xô bồ cuộc sống, ra với Đảo Ngư du khách du lịch Cửa Lò như trút được gánh nặng lòng mình nơi chốn tâm linh, thắp nén tâm nhang thành kính cầu mong cho trời yên biển lặng, đức phật, hương anh linh người đã mất phù hộ độ trì cho đất nước quê hương.

Khám phá khu dự trữ sinh quyển phía Tây Nghệ An


Với giá trị về đa dạng sinh học, đa dạng bản sắc văn hoá, miền Tây Nghệ An được tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới. Đây được xem là một dấu mốc trong thành quả của công tác quản lý bảo vệ rừng, môi trường, bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá của các dân tộc của người dân địa phương và các cơ quan chức năng. Để tiếp tục bảo tồn và phát huy tiềm năng, lợi thế của Khu DTSQ, nhiều giải pháp đang được quan tâm du lịch Nghệ An triển khai thực hiện…

Nằm trên địa bàn 9 huyện miền núi (Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Anh Sơn, Thanh Chương) với tổng diện tích 1,3 triệu ha, Khu DTSQ miền Tây Nghệ An là khu DTSQ có diện tích lớn nhất Đông Nam Á, là hành lang xanh nối kết 3 vùng lõi gồm: Vườn Quốc gia Pù Mát, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống và Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Thuê xe Nghệ An cùng thuê xe Cửa Lò thêm thuê xe Tp Vinh.

Sa mu dầu - cây di sản hàng trăm năm tuổi ở Vườn Quốc gia Pù Mát.

Theo số liệu điều tra, Khu DTSQ miền Tây Nghệ An là khu vực bảo tồn có hệ động, thực vật đa dạng, phong phú với nhiều loài đặc hữu được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam và thế giới. Hiện có 2.500 loài thực vật bậc cao, hơn 1.000 loài động vật, trong đó có nhiều loài động, thực vật quý hiếm như: sao la, mang lớn, bò tót, hổ, báo, sa mu, pơ mu, lim, sến, táu, dổi… là nơi giao thoa của hệ thống động, thực vật Nam và Bắc Trường Sơn trong những cánh rừng nguyên sinh có độ cao từ 1000 - 2.000m. Bên cạnh đó, việc gần như toàn bộ hệ sinh thái rừng tại Khu DTSQ còn được gìn giữ, bảo tồn nguyên vẹn với độ che phủ gần 80% là cơ hội cho việc tiến hành các nghiên cứu về biến đổi khí hậu. 

Tháng 10/2010, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã chứng nhận cây sa mu dầu hàng trăm năm tuổi thuộc Vườn Quốc gia Pù Mát có chiều cao khoảng 70 mét, chu vi 23,7m và đường kính 5,5m là “Cây di sản Việt Nam” cần được bảo tồn. Cùng với giá trị nổi bật về tính đa dạng sinh học, Khu DTSQ miền Tây Nghệ An còn có giá trị đặc biệt về bản sắc văn hoá các dân tộc mà tiêu biểu là nơi đây có hơn 1 triệu người của 7 dân tộc, tộc người sinh sống. Trong đó dân tộc Ơ Đu có dân số ít nhất trong 54 dân tộc anh em và chỉ có ở Nghệ An, đang đứng trước nguy cơ mất ngôn ngữ, hiện chỉ còn 2 người biết tiếng mẹ đẻ đều đã già yếu; các dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú có bề dày truyền thống văn hoá đặc sắc lưu giữ nhiều phong tục, tập quán, các làn điệu dân ca, dân vũ, nghề thủ công, ẩm thực, trang phục, kiến trúc nhà ở. Sự hài hoà giữa cảnh quan thiên nhiên và con người không chỉ tạo nên một không gian văn hoá hấp dẫn của vùng Bắc Trường Sơn mà đang đặt ra trách nhiệm lớn lao cho cấp uỷ, chính quyền và ngành chuyên môn phải làm sao thực hiện tốt 3 chức năng của khu DTSQ là: Bảo tồn tính đa dạng, phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ và duy trì truyền thống văn hoá, nghiên cứu, giám sát và giáo dục môi trường phục vụ khách du lịch Cửa Lò.

Đây là điều mà các cấp, các ngành, cũng như lãnh đạo tỉnh hết sức trăn trở và đã có những quyết định hết sức sáng suốt. Đó là sau khi được tổ chức UNESCO công nhận miền Tây Nghệ An là Khu DTSQ thế giới, ngành Lâm nghiệp đã tham mưu cho UBND tỉnh tăng cường chỉ đạo làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, đưa các ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và khu bảo tồn và lực lượng kiểm lâm đi vào hoạt động tích cực, hiệu quả. Nhờ đó các khu rừng đặc dụng, phòng hộ cơ bản được bảo vệ phát triển tốt. Các cấp, các ngành liên quan cũng đã triển khai các chương trình, đề án khôi phục các lễ hội văn hóa truyền thống như: Lễ hội Hang Bua (Quỳ Châu), Đền Chín gian (Quế Phong), Đền Vạn - Cửa Rào (Tương Dương), làng Vạc (Thái Hoà); các làn điệu dân ca, dân vũ, chữ Thái; phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái tại xã Chi Khê, Yên Khê, Môn Sơn (Con Cuông). Đặc biệt cuối năm 2013, UBND tỉnh đã thành lập Ban Quản lý dưới sự phụ trách trực tiếp của một đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh và sự tham gia của các sở, ban, ngành: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Tài nguyên & Môi trường, Văn hoá - Thể thao & Du lịch, BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh, Chi cục Lâm nghiệp Nghệ An, UBND 9 huyện miền Tây, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt và Vườn Quốc gia Pù Mát.

Sự ra đời của Ban Quản lý đã tạo tiền đề để khâu nối, tổ chức các hoạt động phát huy tiềm năng, lợi thế và các giá trị của Khu DTSQ miền Tây Nghệ An. Tuy mới 1 năm vào cuộc, trong điều kiện các thành viên đều kiêm nhiệm, chưa được trang bị phương tiện làm việc, song nhờ có phân công nhiệm vụ và cơ chế làm việc chụ thể, Ban đã xây dựng triển khai thực hiện được một số kết quả quan trọng như: Thành lập và đưa tổ thư ký đi vào hoạt động, xác định 6 nội dung trọng tâm mang tính chiến lược cần tập trung bao gồm: Xây dựng tài liệu truyền thông, giáo dục môi trường cho các đối tượng; tổ chức quảng bá, xây dựng cơ sở dữ liệu về Khu DTSQ; đề án khai thác và phát huy lợi thế nhất là chiến lược phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn thiên nhiên, văn hoá tại Khu DTSQ miền Tây Nghệ An.

Thi Khắc luống tại Lễ hội Hang Bua năm 2014.

Tuy nhiên, do điều kiện kinh phí và thời gian, đến nay, Ban Quản lý mới thực hiện được một phần kế hoạch. Cụ thể đã phối hợp với Báo Nghệ An, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh tổ chức các chuyên đề, bài viết tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, lợi thế của Khu DTSQ; xây dựng trang thông điện tử với tên miền: sinhquyennghean.vn. Đồng thời, Tổ Thư ký đã khâu nối, đề xuất các nhiệm vụ khoa học qua ủy ban MAB Việt Nam, trong đó có “Đề tài nghiên cứu bảo tồn sâm Puxailaileng” kết hợp với bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tiến hành 3 đợt khảo sát hiện trường thu mẫu phân tích AND. Bước đầu đã xác định được 2 loài thuộc chi Panax cần bảo tồn; Dự án “Ứng dụng công nghệ viễn thám (GIS) và gắn chíp theo dõi phục vụ công tác bảo tồn quần thể voi tại Khu DTSQ miền Tây Nghệ An” và “Ứng dụng hệ thống thông tin quản lý (MIS) trong việc quản lý hiệu quả cơ sở dữ liệu tại các Khu DTSQ thế giới Việt Nam hiện nay”; khâu nối với Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch đưa vào kế hoạch “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc Khu DTSQ” theo Quyết định số 2355, ngày 4/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2020; xây dựng hồ sơ và kêu gọi đầu tư dự án “Bảo tồn & phát triển Khu DTSQ miền Tây Nghệ An”, thuộc danh mục “Dự án trọng điểm Quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài đến năm 2020” của Thủ tướng Chính phủ tại Nghệ An.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy tiềm năng, lợi thế của Khu DTSQ miền Tây Nghệ An, Ban Quản lý dự án đã có văn bản đề xuất Nhà nước cần có văn bản mang tính pháp quy, quy định về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động cho các Ban Quản lý Khu DTSQ; xây dựng kênh quảng bá thương hiệu, thu hút đầu tư các khu dự trữ sinh quyển. Bên cạnh đó Ban Quản lý đã vạch ra một số nội dung hoạt động năm 2015 mà trọng tâm là đẩy mạnh hoạt động thông tin, quảng bá tuyên truyền, hình ảnh, tiềm năng lợi thế; thu hút các dự án bảo tồn, dự án đầu tư phát triển cho các huyện miền Tây Nghệ An.

Về lâu dài, theo ông Đặng Xuân Minh, Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp, Tổ trưởng Tổ Thư ký khẳng định: “Khu dự trữ cần hướng tới kênh thông tin tuyên truyền về công tác bảo tồn và phát triển các giá trị bảo tồn các nét đặc sắc văn hóa, chỉ dẫn địa lý các giá trị di sản, các tua và điểm du lịch văn hóa - sinh thái; kênh thu hút đầu tư các chương trình, dự án liên quan đến Khu DTSQ phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên & môi trường, văn hóa, đa dạng sinh học và chính sách pháp luật; xây dựng quỹ bảo tồn và phát triển lấy nguồn ngoài ngân sách Nhà nước nhằm hỗ trợ các nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, các mô hình bền vững ở miền Tây; xây dựng danh sách đề xuất gắn nhãn mác thương hiệu địa phương…”.

Tuy nhiên khó khăn mà Ban Quản lý đang phải nỗ lực vượt qua là nguồn vốn phục vụ cho hoạt động du lich Sam Son điều phối, triển khai chương trình kế hoạch năm 2015 vẫn hết sức eo hẹp. Nếu không được sự quan tâm hỗ trợ thêm, hoạt động Khu DTSQ khó tạo được bước đột phá.